LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học

Câu 1. Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học

A. Men đen                       B. Mooc gan            C.New tơn                                   D. Anhxtanh Câu 2. Trong quá trình phân bào NST bắt đầu nhân đôi ở

A. Kì giữa                         B. Kì sau                C.Kì cuối                D.Kì trung gian Câu 3. Từ một tế bào mẹ sau giảm phân tạo ra mấy tế bào con

A. 2                                  B. 3                        C. 4                        D. 5

Câu 4. Bộ NST của 1 loài 2n = 24. Quá trình giảm phân thực hiện từ 11 tinh bào bậc 1. Vậy số tinh trùng được tạo ra và số NST có trong các tinh trùng là:

A. 44 và 1056;                   B. 33 và 396;           C. 11 và 132;           D. 44 và 528.

Câu 5. Bộ NST của 1 loài 2n = 50. Quá trình giảm phân thực hiện từ 6 noãn bào bậc 1. Vậy số  trứng được tạo ra và số NST có trong các trứng là:

A. 12 và 300;                    B. 6 và 300;            C. 6 và 150;            D. 6 và 120.

Câu 6. Ở bò, có 7 tinh bào bậc 1 và 8 noãn bào bậc 1 giảm phân bình thường, đã tạo ra số tinh trùng và số trứng là:

A. 32 và 21;                      B. 21 và 24;            C. 8 và 28;              D. 28 và 8.

Câu 7. Tế bào sinh dưỡng của 1 loài có 2n = 80. Tế bào này nguyên phân 4 lần liên tiếp. Vậy số NST có trong các tế bào con là:

A. 2560;                           B. 640;                   C. 1280;                  D. 256.

Câu 8. Hãy hoàn chỉnh nội dung định luật của Menđen khi xét về 1 cặp tính trạng: “ Khi lai giữa các cá thể khác nhau về ….. và ……, thế hệ lai thứ nhất đồng loạt xuất hiện tính trạng …..”. Từ điền  vào chỗ trống lần lượt là:

A.     1 cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; trội.

B.     1 cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; trung gian.

C.     2 cặp tính trạng; thuần chủng; trội.

D.     Các cặp tính trạng; thuần chủng; trội.

Câu 9 : Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là

A.   sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh.

B.   sự phân li cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân.

C.   sự tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh.

D.   sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ tinh.

Câu 10 : Chọn phát biểu đúng.

 

A.    NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.

B.   NST thưởng và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.

C.   NST chỉ có ở động vật.

Cặp NST giới tình ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không
2 trả lời
Hỏi chi tiết
468
0
1
minh mnguyen hoang
24/12/2021 21:43:27
chinh la mooc gan nhe
 chuc ban hoc gioi

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Thầy Hưng Dạy Toán
24/12/2021 21:43:34
+4đ tặng

Câu 1. Ai là người đã đặt nền móng cho di truyền học

A. Men đen                       B. Mooc gan            C.New tơn                                   D. Anhxtanh
Câu 2. Trong quá trình phân bào NST bắt đầu nhân đôi ở

A. Kì giữa                         B. Kì sau                C.Kì cuối                D.Kì trung gian
Câu 3. Từ một tế bào mẹ sau giảm phân tạo ra mấy tế bào con

A. 2                                  B. 3                        C. 4                        D. 5

Câu 4. Bộ NST của 1 loài 2n = 24. Quá trình giảm phân thực hiện từ 11 tinh bào bậc 1. Vậy số tinh trùng được tạo ra và số NST có trong các tinh trùng là:

A. 44 và 1056;                   B. 33 và 396;           C. 11 và 132;           D. 44 và 528.

Câu 5. Bộ NST của 1 loài 2n = 50. Quá trình giảm phân thực hiện từ 6 noãn bào bậc 1. Vậy số  trứng được tạo ra và số NST có trong các trứng là:

A. 12 và 300;                    B. 6 và 300;            C. 6 và 150;            D. 6 và 120.

Câu 6. Ở bò, có 7 tinh bào bậc 1 và 8 noãn bào bậc 1 giảm phân bình thường, đã tạo ra số tinh trùng và số trứng là:

A. 32 và 21;                      B. 21 và 24;            C. 8 và 28;              D. 28 và 8.

Câu 7. Tế bào sinh dưỡng của 1 loài có 2n = 80. Tế bào này nguyên phân 4 lần liên tiếp. Vậy số NST có trong các tế bào con là:

A. 2560;                           B. 640;                   C. 1280;                  D. 256.

Câu 8. Hãy hoàn chỉnh nội dung định luật của Menđen khi xét về 1 cặp tính trạng: “ Khi lai giữa các cá thể khác nhau về ….. và ……, thế hệ lai thứ nhất đồng loạt xuất hiện tính trạng …..”. Từ điền  vào chỗ trống lần lượt là:

A.     1 cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; trội.

B.     1 cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; trung gian.

C.     2 cặp tính trạng; thuần chủng; trội.

D.     Các cặp tính trạng; thuần chủng; trội.

Câu 9 : Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là

A.   sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh.

B.   sự phân li cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân.

C.   sự tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh.

D.   sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ tinh.

Câu 10 : Chọn phát biểu đúng.

 

A.    NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.

B.   NST thưởng và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.

C.   NST chỉ có ở động vật.

Cặp NST giới tình ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Sinh học Lớp 3 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư