Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò

Câu 21: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò?

A.   Bậc 1.

B.   Bậc 2.

C.   Bậc 3.

D.   Bậc 4.

Câu 22: Đột biến NST là

A.   sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.

B.   sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào.

C.   sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.

D.   những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.

Câu 23: Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?

A.   Hồng cầu lữoi liềm.

B.   Bệnh Down.

C.   Ung thư máu.

D.   Hội chứng Tơcnơ.

Câu 24: Đặc điểm chung của các đột biến là

A.   Xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng, không di truyền được.

B.   Xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.

C.   Xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.

D.   Xuất hiện đồng loạt, không định hướng, không di truyền được.

Câu 25: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là A. 9.     B. 10.       C. 7.      D. 6.

Câu 26: Biến dị bao gồm

A.   Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

B.   Biến dị tổ hợp và đột biến.

 

C.   Đột biến và thường biến.

D.   Đột biến gen và đột biến NST.

Câu 27: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì

A.   phát sinh trong đời sống của cá thể.

B.   không biến đổi kiểu gen.

C.   do tác động của môi trường.

D.   không biến đổi các mô, cơ quan.

Câu 28: Biến dị tổ hợp là

A.   Sự tổ hợp vật chất di truyền giữa ADN và NST.

B.   Sự tổ hợp vật chất di truyền với protein.

C.   Sự tổ hợp vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ cho con nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh.

D.   Sự tổ hợp các tính trạng có sẵn của bố mẹ cho con.

Câu 20: Phuơng pháp nào được sử dụng riêng để nghiên cứu di truyền người?

A.   Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B.   Nghiên cứu tế bào.

C.   Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu vật chất di truyền.

D.   Xét nghiệm.

Câu 30: Phả hệ là

A.   Sơ đồ theo dõi sự di truyền chỉ về các loại bệnh ở người.

B.   Sơ đồ về kiểu gen mà con người nghiên cứu.

C.   Sơ đồ biểu thị sự di truyền về một tính trạng nào đó trên những ngừoi thuộc cùng một dòng họ qua các thế hệ.

D.   Sơ đồ biều thị mối quan hệ họ hàng của mọi người trong gia đình.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
180
0
0
Bwii
25/12/2021 00:20:54
+5đ tặng

Câu 21: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò?

A.   Bậc 1.

B.   Bậc 2.

C.   Bậc 3.

D.   Bậc 4.

Câu 22: Đột biến NST là

A.   sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.

B.   sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào.

C.   sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.

D.   những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.

Câu 23: Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?

A.   Hồng cầu lữoi liềm.

B.   Bệnh Down.

C.   Ung thư máu.

D.   Hội chứng Tơcnơ.

Câu 24: Đặc điểm chung của các đột biến là

A.   Xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng, không di truyền được.

B.   Xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.

C.   Xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.

D.   Xuất hiện đồng loạt, không định hướng, không di truyền được.

Câu 25: Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là A. 9.     B. 10.       C. 7.      D. 6.

Câu 26: Biến dị bao gồm

A.   Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

B.   Biến dị tổ hợp và đột biến.

 

C.   Đột biến và thường biến.

D.   Đột biến gen và đột biến NST.

Câu 27: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì

A.   phát sinh trong đời sống của cá thể.

B.   không biến đổi kiểu gen.

C.   do tác động của môi trường.

D.   không biến đổi các mô, cơ quan.

Câu 28: Biến dị tổ hợp là

A.   Sự tổ hợp vật chất di truyền giữa ADN và NST.

B.   Sự tổ hợp vật chất di truyền với protein.

C.   Sự tổ hợp vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ cho con nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh.

D.   Sự tổ hợp các tính trạng có sẵn của bố mẹ cho con.

Câu 20: Phuơng pháp nào được sử dụng riêng để nghiên cứu di truyền người?

A.   Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B.   Nghiên cứu tế bào.

C.   Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu vật chất di truyền.

D.   Xét nghiệm.

Câu 30: Phả hệ là

A.   Sơ đồ theo dõi sự di truyền chỉ về các loại bệnh ở người.

B.   Sơ đồ về kiểu gen mà con người nghiên cứu.

C.   Sơ đồ biểu thị sự di truyền về một tính trạng nào đó trên những ngừoi thuộc cùng một dòng họ qua các thế hệ.

D.   Sơ đồ biều thị mối quan hệ họ hàng của mọi người trong gia đình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư