Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 đã gây ra hậu quả gì cho con người? Từ đó rút ra bài học gì cho nhân loại

cuộc chiến tranh thế giới thứu nhất 1914 -1918 đã gây ra hậu quả gì cho con người ? từ đó rút ra bài học gì cho nhân loại
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
288
0
0
khanh nguyen
25/12/2021 06:39:37
+5đ tặng
Mình gửi bài nhé. Chúc bạn học tốt!
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla.
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
*Bài học rút ra :
-Giải quyết mọi  bất đồng, mâu thuẫn giữa các quốc gia, dân tộc bằng phương pháp đối thoại, hòa bình
-Phải biết kìm chế trước nguy cơ  xảy ra chiến tranh,nếu xung đột mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
-Cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
unkhow
25/12/2021 08:02:48
+4đ tặng
Căng thẳng Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1807, người Anh đã cho áp dụng một loạt các hạn chế thương mại theo nội dung của một loạt Chỉ thị Hội đồng để cản trở sự giao thương buôn bán giữa châu Mỹ với nước Pháp mà Anh đang có chiến tranh. Và Hoa Kỳ cho rằng những hạn chế này là bất hợp pháp theo như luật lệ quốc tế.[5]

Người Anh không muốn để cho Hoa Kỳ giao lưu thương mại với Pháp, bất chấp vị thế trung lập của họ. Như tác giả Reginald Horsman đã giải thích:

Một phần lớn bộ phận dư luận có ảnh hưởng của người Anh, cả trong chính phủ và nhân dân, nghĩ rằng Hoa Kỳ đã trở thành một mối đe dọa đối với uy thế tuyệt đối về hàng hải của nước Anh.[6]”

Đội tàu buôn Hoa Kỳ đã phát triển gần gấp đôi từ năm 1802 đến năm 1810, khiến Hoa Kỳ trở thành nước có hạm đội trung lập lớn nhất thế giới. Anh là đối tác thương mại lớn nhất, tiếp nhận 80% tổng số vải và 50% các hàng xuất khẩu khác của Hoa Kỳ. Công chúng và báo chí Anh không bằng lòng trước sự cạnh tranh buôn bán và thương mại ngày càng tăng.[7] Còn theo quan điểm của Hoa Kỳ thì Anh đang vi phạm rõ ràng quyền buôn bán với các nước khác của một quốc gia trung lập của họ.

Cưỡng bách tòng quân[sửa | sửa mã nguồn]

Trong chiến tranh Napoleon, Hải quân Hoàng gia Anh đã phát triển tổng cộng lên đến 175 tàu chiến tuyến và 600 tàu thủy, và lực lượng này đòi hỏi cần tới 140.000 thủy thủ.[8] Lúc thời bình, Hải quân Hoàng gia có thể huy động quân tình nguyện cho hạm đội của mình, nhưng trong chiến tranh, khi nguồn nhân lực thủy thủ có nhiều kinh nghiệm ít ỏi bị cạnh tranh bởi các tàu buôn và tàu cướp biển, họ phải chuyển qua áp dụng cưỡng bức tòng quân bởi không thể chỉ cung cấp mỗi quân tình nguyện cho đội tàu được nữa. Uớc tính có khoảng 11.000 thủy thủ nhập tịch trên các tàu của Hoa Kỳ vào năm 1805 và Bộ trưởng Ngân khố Albert Gallatin nói rằng trong số đó có 9.000 người là sinh ra tại Anh.[9] Hải quân Hoàng gia truy tìm họ bằng cách chặn và lục soát các tàu buôn Hoa Kỳ. Những hành động đó, đặc biệt là trong sự kiện ChesapeakeLeopard, đã gây phẫn nộ cho người Hoa Kỳ. Họ coi việc cưỡng bách tòng quân như là một sự xúc phạm quá đáng, bởi vì nó thể hiện sự xâm phạm chủ quyền quốc gia và phủ nhận quyền của Hoa Kỳ trong việc cho người nước ngoài nhập tịch.[10]

Hoa Kỳ tin rằng những người đào ngũ của Anh có quyền được trở thành công dân Hoa Kỳ. Nước Anh không công nhận quyền công dân nhập tịch của Hoa Kỳ, do đó, ngoài việc bắt lại những người đào ngũ, họ cho rằng những công dân Hoa Kỳ gốc Anh vẫn phải chịu nghĩa vụ tòng quân cho Anh. Việc sử dụng rộng rãi giấy tờ giả mạo danh tính trong giới thủy thủ đã làm tình hình thêm trầm trọng. Điều này khiến Hải quân Hoàng gia thêm khó khăn trong việc phân biệt người Mỹ với người nước khác và dẫn đến việc bắt đi lính cả những người Mỹ không phải gốc Anh (một số trong đó đã được tự do nhờ khiếu nại).[11] Người Mỹ tức giận khi việc cưỡng bức tòng quân phát triển lớn hơn với việc các tàu của Anh đóng ngay bên ngoài cảng của Hoa Kỳ, trên lãnh hải Hoa Kỳ và khám xét tàu thuyền để tìm hàng lậu và bắt lính ngay trong tầm nhìn từ các bờ biển Hoa Kỳ.[12] "Tự do thương mại và quyền của thủy thủ" đã trở thành một khẩu hiệu của phía Hoa Kỳ trong suốt cuộc xung đột.

Anh hỗ trợ các cuộc cướp bóc của dân Da đỏ
unkhow
đây nha bạn tặng mik 20xu nha bạn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×