Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là? Công lao quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi vào năm? Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là?

Câu 1. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
“Dòng văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với nhiều thành tựu, song phải nhường chỗ cho sự phát triển mạnh của …………….Rất nhiều tác giả văn học sáng tác bằng chữ Nôm có tên tuổi đã xuất hiện trong giai đoạn này, tiêu biểu nhất là nhà thơ………….Nền văn học ……. phát triển mạnh và được lưu hành trong nhân dân dưới nhuề hình thức khác nhau như ca dao, tục ngữ, chèo, tuồng....”
A. văn học nước ngoài…………….Nguyễn Du ………………chính thống.
B. văn học dân gian …………… Phùng Khắc Khoan ……………chữ Hán.
C. văn học chữ Hán …………… Đào Duy Từ ……………………chữ Nôm.
D. văn học chữ Nôm……………Nguyễn Bỉnh Khiêm ……………dân gian.

Câu 2. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là?
A. phát triển nền văn hóa dân tộc.
B. giữ gìn những truyền thống dân tộc.
C. sáng tạo những giá trị văn hóa mới.
D. chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

Câu 3. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào?
A. An Giang.
B. Hậu Giang.
C. Kiên Giang.
D. Tiền Giang.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không phải của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1879)?
A. Chống quân xâm lược bên ngoài, chống lại sự phản bội của các tập đoàn phong kiến trong nước.
B. Là cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất.
C. Là cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian, thần tốc.
D. Là cuộc kháng chiến diễn ra với chiến thuật tổng công kích, tiêu diệt địch.

Câu 5. Công lao quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.
A. Đánh tan quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.                     
B. Bước đầu đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.
C. Thiết lập quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh.                       
D. Thực hiện cải cách khôi phục đất nước sau chiến tranh.

Câu 6. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân bị đàn áp.
D. Đất nước vừa kết thúc chiến tranh nhưng chính quyền suy yếu.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi vào năm
A. 1771.
B. 1785.
C. 1786.
D. 1789.

Câu 8. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
A. Tốt Động – Chúc Động.
B. Chi Lăng – Xương Giang.
C. Rạch Gầm – Xoài Mút.
D. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 9. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta?
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Hin – đu giáo.
D. Ki – tô giáo.

Câu 10. Chữ Nôm được đưa vào thi cử từ
A. triều Mạc.
B. triều Lê – Trịnh.
C. triều Tây Sơn.
D. triều Nguyễn.

Câu 11. Tình hình văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là
A. văn học chữ Hán giữ vị trí quan trọng.
B. bên cạnh dòng văn học viết, xuất hiện dòng văn học dân gian.
C. nội dung văn học thời kì này tập trung ca ngợi chế độ phong kiến.
D. văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.

Câu 12. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?
A. các cuộc phát kiến địa lí.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân.
C. Nhề hàng hải phát triển.
D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 13. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là
A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại.
B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên.
D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra.

Câu 14. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là
A. tăng cường sức mạnh quốc phòng.
B. thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. hình thành các làng nghề.
D. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán.

Câu 15. Thanh Hà là một trong những thương cảng ngoại thương sầm uất ở Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII. Thanh Hà ngày nay thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Nam.
B.Thừa Thiên – Huế.
C. Bình Định.
D. Khánh Hòa.
4 trả lời
Hỏi chi tiết
3.107
0
0
Nguyễn Hùng
02/04/2017 09:37:07
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Trần Thị Huyền Trang
02/04/2017 09:39:16
1D
2B
3D
4A
5B
6C
9C
10D
11B
13A
14C
15
0
0
Trần Thị Huyền Trang
02/04/2017 09:40:05
1D
2B
3D
4A
5B
6C
9C
10D
11B
13A
14C
0
0
Trinh Le
02/04/2017 11:32:45
Câu 1. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
“Dòng văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với nhiều thành tựu, song phải nhường chỗ cho sự phát triển mạnh của …………….Rất nhiều tác giả văn học sáng tác bằng chữ Nôm có tên tuổi đã xuất hiện trong giai đoạn này, tiêu biểu nhất là nhà thơ………….Nền văn học ……. phát triển mạnh và được lưu hành trong nhân dân dưới nhuề hình thức khác nhau như ca dao, tục ngữ, chèo, tuồng....”
A. văn học nước ngoài…………….Nguyễn Du ………………chính thống.
B. văn học dân gian …………… Phùng Khắc Khoan ……………chữ Hán.
C. văn học chữ Hán …………… Đào Duy Từ ……………………chữ Nôm.
D. văn học chữ Nôm……………Nguyễn Bỉnh Khiêm ……………dân gian.

Câu 2. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là?
A. phát triển nền văn hóa dân tộc.
B. giữ gìn những truyền thống dân tộc.
C. sáng tạo những giá trị văn hóa mới.
D. chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

Câu 3. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào?
A. An Giang.
B. Hậu Giang.
C. Kiên Giang.
D. Tiền Giang.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không phải của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1879)?
A. Chống quân xâm lược bên ngoài, chống lại sự phản bội của các tập đoàn phong kiến trong nước.
B. Là cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất.
C. Là cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian, thần tốc.
D. Là cuộc kháng chiến diễn ra với chiến thuật tổng công kích, tiêu diệt địch.

Câu 5. Công lao quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc.
A. Đánh tan quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.                     
B. Bước đầu đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.
C. Thiết lập quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh.                       
D. Thực hiện cải cách khôi phục đất nước sau chiến tranh.

Câu 6. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân bị đàn áp.
D. Đất nước vừa kết thúc chiến tranh nhưng chính quyền suy yếu.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi vào năm
A. 1771.
B. 1785.
C. 1786.
D. 1789.

Câu 8. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
A. Tốt Động – Chúc Động.
B. Chi Lăng – Xương Giang.
C. Rạch Gầm – Xoài Mút.
D. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 9. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta?
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Hin – đu giáo.
D. Ki – tô giáo.

Câu 10. Chữ Nôm được đưa vào thi cử từ
A. triều Mạc.
B. triều Lê – Trịnh.
C. triều Tây Sơn.
D. triều Nguyễn.

Câu 11. Tình hình văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là
A. văn học chữ Hán giữ vị trí quan trọng.
B. bên cạnh dòng văn học viết, xuất hiện dòng văn học dân gian.
C. nội dung văn học thời kì này tập trung ca ngợi chế độ phong kiến.
D. văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.

Câu 12. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?
A. các cuộc phát kiến địa lí.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân.
C. Nhề hàng hải phát triển.
D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 13. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là
A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại.
B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên.
D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra.

Câu 14. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là
A. tăng cường sức mạnh quốc phòng.
B. thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. hình thành các làng nghề.
D. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán.

Câu 15. Thanh Hà là một trong những thương cảng ngoại thương sầm uất ở Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII. Thanh Hà ngày nay thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Nam.
B.Thừa Thiên – Huế.
C. Bình Định.
D. Khánh Hòa.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư