Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Giúp mình vs ạ
mình đang cần gấp ạ 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 4: Trình bày quá trình trao đổi khí ở phối và trao đoi khỉ ở tẻ bảo?
Câu 5: Nếu đặc điểm cầu tạo chủ yếu của dạ dày? Trinh bày quá trình tiêu hóa ở
dạ dày?
Câu 6: Trình bày hoạt động tiêu hóa ở ruột non?
Câu 7: Giải thích theo nghĩa đen của câu thành ngữ “nhai kỹ no lâu"?
Câu 8: Vì san protein trong thức ăn bị dich vi phân hủy nhưng protein của lớp
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
741
2
0
Nguyễn Hà Thương
25/12/2021 19:53:55
+5đ tặng

câu 4:
- Trao đổi khí ở phổi:

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thái Quyên
25/12/2021 19:57:41
+4đ tặng
Câu 4:
-Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
-Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Câu 5:
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày:

+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
Câu 6: 

Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
Câu 7:
-Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
-Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường
Caau8 
 

-Chất nhày được tiết ra, phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, vì vậy prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy.

Các biện pháp bảo vệ cho hệ tiêu hóa:

- Ăn uống hợp vệ sinh.

- Ăn khẩu phần ăn hợp lí: đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.

- Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, sau khi ăn cần nghỉ ngơi để tiêu hóa có hiệu quả, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn.

- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×