Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Công nghệ - Lớp 8
30/12/2021 18:51:32

Nêu khái niệm về hình chiếu?

Câu 1:Nêu khái niệm về hình chiếu? Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?

Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.169
1
0
Pingg
30/12/2021 18:53:50
+5đ tặng

1.Gồm 3 hình chiếu:

      + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

      + Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

      + Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
2.

Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,… dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại ; khối lượng riêng thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,…

Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. Kim loại màu: hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,… So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,… 
HT ^^

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
hii
30/12/2021 19:42:45
+4đ tặng
Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.
- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
0
1
mrbeastindisguise
07/05/2023 17:56:51

Hình chiếu (3D projection) là hình biểu diễn 3 chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản tạo nên hình chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

3 loại hình chiếu trục đo vuông góc lệch, vuông góc cân và vuông góc đều

Cách phân loại hình chiếu thông thường như sau:


Bản vẽ thông thường có 3 hình chiếu thẳng góc (chiếu đứng, chiếu cạnh, chiếu bằng) và một hình chiếu trục đo
  • Hình chiếu vuông góc (Multiview projection) trong đó dùng các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu, thể hiện các mặt của vật thể lên trên mặt phẳng chiếu. Hình chiếu thẳng góc là loại hình biểu diễn đơn giản, hình dạng kích thước của vật thể được bảo toàn, cho phép thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể. Nhưng mỗi hình chiếu thẳng góc chỉ thể hiện được 2 chiều của vật thể nên phải sử dụng nhiều hình chiếu để biểu diễn, nhất là với những vật thể phức tạp. Thông thường dùng đến 3 hình chiếu là chiếu đứng (hướng chiếu từ mặt trước nhìn tới), chiếu cạnh (hướng chiếu từ bên cạnh bên phải nhìn sang trái) và chiếu bằng (hướng chiếu từ trên nhìn xuống), ngoài ra có thể dùng thêm 3 hình chiếu nữa là từ mặt sau nhìn tới, từ cạnh bênh trái nhìn sang phải, từ đáy nhìn lên). Những chi tiết phức tạp hình chiếu còn thể hiện cắt một phần vật thể để biểu diễn rõ các chi tiết khuất lấp.
  • Hình chiếu trục đo: Bản chất của phép chiếu trục đo là thể hiện cả ba chiều của vật thể lên một mặt phẳng, các tia chiếu song song nhau, tùy theo phương chiếu là vuông góc hay xiên góc với mặt phẳng chiếu, theo sự tương quan biến dạng của 3 chiều mà phân ra các loại.
    • Hình chiếu trục đo vuông góc (Axonometric projection)[1]
      • Hình chiếu trục đo vuông góc đều (Isometric projection) ba hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau
      • Hình chiếu trục đo vuông góc cân (Dimetric projection) hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một
      • Hình chiếu trục đo vuông góc lệch (Trimetric projection) ba hệ số biến dạng theo ba trục không bằng nhau
    • Hình chiếu trục đo xiên góc (Oblique projection)
      • Hình chiếu trục đo xiên góc đều (Military projection)
      • Hình chiếu trục đo xiên góc cân (Cabinet projection)
      • Hình chiếu trục đo xiên góc lệch (Cavalier projection)
  • Hình chiếu phối cảnh (perspective projection): Sử dụng phép chiếu xuyên tâm, các tia chiếu hội tụ về một điểm gọi là điểm tụ. Dựa vào số lượng điểm tụ mà chia ra hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, 2 điểm tụ và 3 điểm tụ. Ngoài ra còn có hình chiếu phối cảnh Curvilinear perspective dùng khung cơ sở là mạng đường cong cho phép thể hiện cả hướng nhìn từ trên xuống (Bird's-eye view) và hướng nhìn thấp từ dưới lên (Worm's-eye view). Hình chiếu phối cảnh rút gọn khoảng cách Foreshortening khiến cho khoảng cách trông có vẻ gần hơn về hướng người xem.

Do hình chiếu thẳng góc cũng sử dụng phép chiếu song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu, nên có trường hợp nó được phân loại khác một chút ... Wikipedia ( k/n hình chiếu )

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Công nghệ mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo