Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu – Có thể nhận thấy được rằng chính hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Tác phẩm nói về câu chuyện xúc động của hai cha con bé Thu, và thông qua nhân vật bé Thu người đọc như thấy được kết cấu truyện độc đáo và hấp dẫn. Cùng với đó chính là tình cha con trong những năm tháng chiến tranh cũng thật sâu sắc và cảm động biết bao nhiêu.
Dễ dàng có thể cảm nhận được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén biết bao nhiêu. Nhân vật bé Thu được xây dựng lên là một cô bé giàu cá tính, đã vậy cũng lại rất bướng bỉnh và gan góc. Bé Thu thực sự như đã gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm biết bao nhiêu. Sự lì lợm này như cũng đã được bộc lộ rất rõ, nhất khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi ông Sáu một tiếng ba. Bé Thu lại còn hất cái trứng mà anh Sáu cho xuống dưới mâm cơm, thế rồi sau khi anh Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại. Ngay trong lúc này đây thì nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu thêm lần nữa. Thế rồi có thể nhận thấy được rằng, cũng ử điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé lỳ lợm và không chịu nhận ba. Bé Thu không chịu nhận ba chính là do hình ảnh người ba thực sự quan trọng với nó và nó thực sự yêu thương ba nó. Không muốn nhận bất cứ ai ngoài ba nó – một hình mẫu ba thật hoàn hảo trong nó.
Người đọc như cũng nhận thấy được cho dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh, dù là bị dồn vào thế bí như thế nào đi chăng nữa. Hay cho dù là bị anh Sáu đánh, bé Thu lúc này đây cũng vẫn luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ. Ta như cũng cảm nhận thấy được rằng lại có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi thái quá. Và thế rồi nếu như thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý của chính em. Thực suwh người đọc như cũng đã nhận ra chính trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người đó chính là “cha chụp chung trong bức ảnh với má”. Và khi trong tâm trí của bé Thu thì người cha ấy, không giống anh Sáu. Tình tiết chuyện như thật hấp dẫn hơn tại vì tác giả đã xây dựng thành công chi tiết vết theo trên má. Chính vết thẹo trên má của ông Sáu dường như lại chính là một điểm mấu chốt khiến cho bé Thu không nhận ba. Vết thẹo chính là dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm hiến dạng khuôn mặt anh Sáu – Người cha của bé Thu. Và ta như cũng thấy được cũng có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh ác liệt, mà bé Thu dường như lại quá bé để có thế biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn. Làm sao mà bé biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và hơn nữa đó còn chính là những sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sĩ. Chính vì nét cá tính này mà đã hé lộ, khiến cho bé Thu như dần bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô giao liên giải phóng sau này.
HT ^^
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |