Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vẻ đẹp nào trong tâm hồn và trong phong cách sống của Bác Hồ được thể hiện qua 2 văn bản

Vẻ đẹp nào trong tâm hồn và trong phong cách sống của Bác Hồ được thể hiện qua ahi văn bản :Cảnh khuya- Rằm tháng giêng 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
647
3
1
Hà Vy
03/01/2022 09:40:50
+5đ tặng
  • Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ, đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ:
  • một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
  • Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, vẫn ung dung làm việc, vẫn ung dung, chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng
  •  Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung

==> Điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác, người chiến sĩ cách mạng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Trọng
03/01/2022 09:41:39
+4đ tặng

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

Đã vẽ nên một bức tranh băng tâm trạng của con người, đó là niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất hoà hợp trong con người của Bác. Điều đó được thể hiện rõ nét ở câu thơ thứ ba: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”. Tác giả đã thế hiện sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của đêm trăng giữa núi rừng Việt Bắc. Cao hơn nữa, câu thơ thứ tư đã mở ra một bất ngờ về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn của Bác. Người thao thức chưa ngủ đâu chĩ vì cảnh đẹp đêm trăng mà cơ bản là do người nghĩ cho vận mệnh của dân tộc. Hoặc cũng có thể hiểu: chính vì thao thức tới canh khuya đề lo nghĩ việc nước mà Người đã thưởng thức đựơc những cảnh đẹp tuyệt diệu của núi rừng.

Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người- Hồ Chí Minh. Tóm lại hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả – vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×