Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau

Giúp em với mng
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Miệng thực hiện nhiệm vụ tiếp nhân, nghiền vế và phào trôn thức ăn với nước bọt đe tạo thánh
Viên nuot. Quá trình tiêu hóa ở miệng bao gồm hành động nhai và nuốt. Vì phản xạ nuot là tự động
nên khi ăn, con người phải nhai kỹ để không bị nghẹn.
Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt được tiết ra bởi các tuyến nước bọt. Nước bot là một chất
Tòng có tính kiêm, giúp làm mềm thức ăn, làm ẩm miệng và hỗ trợ quá trình nuốt. Ngoài ra, nước bột
còn chứa enzyme amylase - bắt đầu phân hủy carbohydrate trong miệng.
Kết quả tiêu hóa ở miệng: Chưa phân giải các chất protid và lipid, phân giải một phần nhỏ tinh
bột chính thành đường maltoza. Vì thời gian thức ăn lưu lại trong miệng chỉ khoảng 15 - 18 giây (rất
ngăn) nên sự phân giải không đáng kể, chưa có hiện tượng hấp thu.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Nước
bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống
thuốc kháng sinh,...) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi
trường axít gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Theo em, nước bot có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
b. Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biển đồi nào trong quá trình tiêu hóa, những hoạt động
nào tham gia vào biến đổi đó?
c. Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt.
Câu 4: Đọc đoạn thông tin sau:
1 trả lời
Hỏi chi tiết
197
0
0
Truong Ngoc Ha
04/01/2022 05:13:28
+5đ tặng
a, Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn. 
b, Biến đổi lí học:
- Các hoạt động tham gia:
+ Tiết nước bọt.
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn
- Các thành phần tham gia hoạt động:
+ Các tuyến nước bọt
+ Răng
+ Răng, lưỡi, các cơ môi và má
+ Răng, lưỡi, các cơ môi
- Tác dụng của hoạt động:
+ Làm ướt và mềm thức ăn
+ Làm mềm và nhuyễn thức ăn
+ Làm tức ăn thấm đẫm nước bọt
+ Tạo viên thức ăn vừa nuốt.
c, Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư