Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài tập trắc nghiệm Hình học 10: Tích của vectơ với một số (phần 1)
Câu 1: Cho vectơ a→ có |a→ |=2. Tìm số thực x sao cho vectơ xa→ có độ dài bằng 1 và cùng hướng với a→
A. x = 1 B. x = 2 C. x=1/2 D. x=-1/2
Câu 2: Cho vectơ a→ ,b→ và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Từ đẳng thức ma→=na→ suy ra m = n
B. Từ đẳng thức ka→=kb→ luôn suy ra a→=b→
C. Từ đẳng thức ka→=kb→ luôn suy ra k = 0
D. Từ đẳng thức ma→=na→ và a→≠0→ suy ra m = n
Câu 3: Cho ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB→=kAC→. Biết rằng B nằm giữa A và C. Giá trị k thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. k < 0 B. k = 1 C. 0 < k < 1 D. k > 1
Câu 4: Cho ba ABC với các trung tuyến AM, BN, CP. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-C | 2-D | 3-C | 4-D |
Câu 1:
Ta có 1=|xa→|=|x||a→ |=2|x|=>|x|=1/2.
Do xa→ cùng hướng với a→ nên x > 0, do đó x=1/2. Chọn C
Câu 2:
Theo giả thiết ta có ma→-na→=0→ => (m-n)a→=0→.
Vì a→ ≠ 0→ nên m – n = 0, suy ra m = n. Chọn D.
Nếu a→ = 0→ thì không thể kết luận được m = n. Do vậy A không đúng.
Câu 3:
Ta có AB→ ,AC→ cùng hướng và AB < AC nên 0 < k < 1. Chọn C.
Lưu ý. Nếu A nằm giữa B và C thì k < 0. Đặc biệt , k = – 1 khi và chỉ khi A là trung điểm của BC.
Câu 4:
Cách 1. Theo quy tắc trung điểm ta có
Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được
Dễ thấy các phương án A, B, C đều đúng. Vậy chọn D.
Cách 2. Ta có ngay
Câu 5:
Cách 1. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB, AC tạo thành hình bình hành MEAF. Áp dụng định lí Ta – lét và quy tắc hình bình hành ta có:
Cách 2. Áp dụng quy tắc trung điểm mở rộng MB→=-2MC→ nên
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |