Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Bài thi Trắc nghiệm Hóa học 12 - Este - Chất béo

MÔN: HÓA HỌC 12
ESTE – CHẤT BÉO
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?
A. đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng là m giả m sức căng bề nặt chất bẩn
B. Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiề m
C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri (kali) của a xit béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa
D. chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muố i natri của a xit cacbo xilic không bị kết tủa trong nước cứng
Câu 2: Phản ứng đặc trưng của este là:
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng cháy.
Câu 3: Etyl fomiat là tên gọi của:
A. CH3COOCH3 B. CH3 COOC2H5. C. CH3COOC3H5. D. HCOOC2H5.
Câu 4: Cho este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Khối lượng tham gia phản ứng là:
A. 1,75 B. 1,76 C. 1,72 D. 1,74
Câu 5: CTPT của este X mạch hở là C4H8O2 . X thuộc loại este:
A. No, đa chức B. Không no, có một nối đôi, đơn chức
C. No, đơn chức, mạch hở D. Không no,đơn chức
Câu 6: Etyl fo miat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. Dung dịch Na OH. B. Natri kim loại.
C. dd AgNO3/NH3. D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 7: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của a xit a xet ic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3 COOCH3. D. HCOOC2H5
Câu 8: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và glixe rol. B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COOH và glixe rol. D. C17H35COONa và glixero l
Câu 9: Este đựoc tạo thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol đơn chức, , mạch hở có công thức cấu tạo như ở đáp án nào sau đây?
A. CnH2n+1COOCmH2m-1 B. CnH2n-1COOCmH2m-1
C. CnH2n-1COOCmH2m+1 D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Câu 10: Etyl axetat là tên gọi của:
A. CH3 COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC3H5. D. CH3COOCH3
Câu 11: Cho 8,8 este C2H5COOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH. Nồng độ của dd NaOH tham gia phản ứng là:
A. 2,00M B. 2,12M
C. 1,00 M D. 1,12 M
Câu 12: Metyl axetat là tên gọi của:
A. CH3 COOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOC3H5. D. CH3COOCH
Câu 13: Dầu mỡ ( của thực phẩm) để lâu bị ôi thiu nguyên nhân do:
A. Do chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi trong không khí.
B. Do bị vi khuẩn tấn công.
C. Do chất béo bị vữa ra.
D. Do chất béo bị thủy phân với nước trong môi trường không khí.
Câu 14: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là gì?
A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ
C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp
Câu 15: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiề m thì thu được muối của a xit béo và
A. glixe rol. B. phenol.
C. este đơn chức D. ancol đơn chức.
Câu 16: Cho các chất có CTCT sau đây: (1)CH3CH2COOCH3 ; (2)CH3OOCCH3; (3)HCOOC2H5 ; (4)CH3 COOH;
(5)CH3CHCOOCH3 ; (6) HOOCCH2CH2OH.. Những chất thuộc loại este là:
A. (1), (2), (4), (6), B. (1), (2), (3), (6).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 17: Không nên dùng dầu mỡ đã sử dụng rồi như dầu thừa khi rán chả, rán cá, rán đậu phụ, tôm v.v… Nên sử dụng dầu mỡ mới khi nấu thức ăn để tránh gây hại cho sức khỏe của chính bạn và gia đình, vì:
A. Vì phải tìm đồ đựng để dung cho các lần sau
B. dầu hay mỡ thừa sau khi rán có màu không đẹp.
C. nhiệt độ cao (trên 1800C) sẽ gây ra các phản ứng hóa học, sản sinh ra các chất andehit, chất ôxy hóa, perocid... đều là những chất rất có hại cho cơ thể.
D. Cả A, B, C
Câu 18: phản ứng nào sau đây dùng để diều chế xà phòng?
A. Đun nóng chất béo với dung dịch kiề m B. Đun Nóng glixe rol vớ i các a xit béo
C. Đun nóng axit béo với dung dịch kiề m D. Cả A,C đều đúng
Câu 19: C3H6O2 có 2 đồng phân tác dụng được với NaOH, không tác dụng được với Na. CTCT của 2 đồng phân đó
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
B. CH3 CH2 COOH và CH3COOCH3
C. CH3CH(OH)CHO và CH3COCH2OH
D. CH3CH2COOH và HCOOC2H5
Câu 20: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiề m khi đun nóng còn được gọi là:
A. Xà phòng hóa. B. Kiề m hóa. C. Este hóa D. Hidrat hóa.
Câu 21: hợp chất nào sau đây là este hữu cơ?
A. HCOOC6H5 B. CH3 CH2 Cl C. CH3CH2ONO2 D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là :
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH
Câu 23: Chọn phát biểu đúng?
A. chất béo là triete của glixe rol với a xit B. Chất béo là Trieste của glixe rol với a xit béo
C. chất béo là triete của glixero l với a xit vô cơ D. Chất béo là Trieste của ancol với a xit béo
Câu 24: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. CT X là:
A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g một este đơn chức thu được 3,36 lít khí CO2(đktc) và 2,7 g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2. B. C3H6O2
C. C5H8O2 D. C4H8O2.
Câu 26: Trong các chất sau chất nào không phải là este
A. CH3COOC2H5 B. CH3-O– C2H4–O–CH3
C. CH3 COOCH(CH3)2 D. HCOOC3H7
Câu 27: Số đồng phân tối đa của este có CTPT C4H8O2 là :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 28: Cho phản ứng của este với dd NaOH như sau: HCOOC2H5 + NaOH. Chọn đáp án đúng:
A. HCOONa + C2H5OH B. HCOONa + CH3OH
C. C2H5COONa + H2O D. Cả A, B, C
Câu 29: Este no, đơn chức,mạch hở có công thức tổng quát là?
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO ( n ≥ 2) D. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g một este đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 5,4g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2. B. C3H6O2
C. C5H8O2 D. C2H4O2.
Câu 31: Chất nào sau đây không phải là este ?
A. CH3 COOCH3 B. CH3COOH C. HCOOCH3 D. HCOOC6H5
Câu 32: Để biến 1 số dầu thành mỡ rắn, hoặc là bơ nhân tạo người ta cần thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Xà phòng hóa. B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh D. Hiđro hóa (có xúc tác Ni)
Câu 33: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường a xit thu được ancol etylic . CTCT của C4H8O2 là
A. HCOOC3H7 B. C3H7COOH
C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 34: Cho este HCOOCH3 phản ứng vửa đủ 100ml dd NaOH 0,2 M. Số mol este tham gia phản ứng là:
A. 0,02 B. 0,12
C. 0,2 D. Cả A, B, C
Câu 35: Etyl axetat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. CH3COOC2H5 B. C2H5 COOCH3 C. C3H7 COOH D. C2H5COOH
Câu 36: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là
RCOOR’ B. CxHyOz C. CnH2nO2 D. CnH2n-2O2
Câu 37: Chất béo động vật hầy hết ở thể rắn là do chứa?
A. chủ yếu gốc a xit béo no. B. gốc a xit béo.
C. chủ yếu gốc axitbeos không no D. g lixero l trong phân tử
Câu 38: Đốt chấy este no, đơn chức thu được
A. nCO2> n H2O B. nCO2< n H2O
C. không xác định D. nCO2 = nH2O
Câu 39: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường a xit là phản ứng
A. thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. không thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường
Câu 40: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H33COONa và g lixerol.
C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và g lixe rol.
Câu 41: Phản ứng thủy phân este:
1) Là phản ứng thuận nghịch ở trong môi trường H2SO4.
2) Là phản ứng thuận nghịch ở trong môi trường Na OH.
3) Là phản ứng một chiều ở môi trường a xit.
4) Là phản ứng một chiều ở mô i t rường kiề m.
Chọn các phát biểu đúng:
A. 1, 3 B. 3, 4
C. 1, 2. D. 1, 4.
Câu 42: Đặc điể m của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiề m là
A. thuận nghịch. B. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường
C. không thuận nghịch. D. luôn sinh ra axit và ancol.
Câu 43: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?
A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7
C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 44: Thủy phân este X trong môi trường kiề m thu được natria xetat và ancol etylic, X là :
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3 COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây đúng: Pư este hóa là phản ứng của:
A. Axit hữu cơ và ancol B. Axit no đơn chức và ancol no đơn chức
C. Axit vô cơ và ancol D. Axit (vô cơ hay hữu cơ) và ancol
Câu 46: Một số este được dung làm hương liệu , mĩ phẩm, bột giặt, là nhờ các este
A. Có thể bay hơi nhanh sau khi s ử dụng
B. Có mùi thơm,an toàn với người
C. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
D. Là chất long dễ bay hơi
CACBOHIDRAT
Câu 47: Dung dịch nào sau đây có phản ứng lên men rượu?
A. dd benzen B. dd ancol etylic
C. dd glucozơ D. dd axit axetic
Câu 48: Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là :
A. 1% B. 0,01%
C. 0,1% D. 10%
Câu 49: Trong huyết thanh truyền cho người bệnh có chứa
A. protein B. saccarozơ. C. glucozơ. D. lipit.
Câu 50: Bệnh nhân phải tiếp đường (Tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào trong số các loại đường sau:
A. Đường hoá học B. Đường Fructozơ
C. Glucozơ D. Saccarozơ
Câu 51: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức anđehit.
C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức xeton.
Câu 52: Chất nào được hấp thụ trực tiếp vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan ?
A. Glicogen. B. Protein. C. Lipit. D. Glucozơ.
Câu 53: Chất nào xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là ngọt ?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ.
Câu 54: Chất nào được hấp thụ trực tiếp vào máu qua mao trạng ruột rồi theo máu về gan ?
A. Lipit. B. Glucozơ. C. Glicogen. D. Protein.
Câu 55: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
B. Nguyên liệu sản xuất PVC
C. Tráng gương, tráng phích
D. Nguyên liệu sản xuất ancoletylic
Câu 56: Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là 0,1%”
A. sắt. B. glucozơ. C. muối khoáng. D. saccarozơ.
Câu 57: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 58: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
C. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 59: Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi. Hiện tượng xảy ra là
A. Lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại B. Xuất hiện dung dịch màu tím.
C. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam. D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch .
Câu 60: Saccarozơ có nhiều trong
A. cây thốt nốt. B. cây mía. C. củ cải đường. D. cả A, B, C.
Câu 61: Đường hoá học là :
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Saccarin. D. Glucozơ.
Câu 62: Sản phẩm nông nghiệp nào chứa nhiều tinh bột nhất ?
A. Sắn. B. Ngô. C. Mì. D. Gạo.
POLIME
Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
B. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Câu 64: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là :(-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin?
A. 1000. B. 2000. C. 1005. D. 2010.
Câu 65: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.
Câu 66: Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
A. hệ số trùng hợp B. hệ số polime hóa
C. số monome D. bản chất polime
Câu 67: Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là
A. –CH2–CHCl–. B. –CHCl–CHCl–. C. –CCl=CCl–. D. –CH2–CH2–.
Câu 68: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng
A. nNH2 – CH2 – COOH (–HN – CH2 – CO–)n + nH2O.
B. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.
C. nCH2 = CH2 (– CH2 – CH2 – )n.
D. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH .
Câu 69: Tính hệ số polime hóa của PVC, biết phân tử khối trung bình của PVC là 250000
A. 3000. B. 2000. C. 5000. D. 4000.
Câu 70: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 71: ]
Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân tử nhỏ như H2O , NH3 , …được gọi là
A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng
Câu 72: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 73: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là :
A. 600. B. 560. C. 506. D. 460.
Câu 74: Trong các chất sau chất nào không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 =CH–CH = CH2 B. CH3 – CH3
C. CH2= CH2 D. CH2= CH – Cl
Câu 75: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Một số polime không nóng chảy khi đun mà bị mà phân hủy, gọi là chất nhiệt rắn.
B. Polime không tan trong nước và trong bất kỳ dung môi nào.
C. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo.
D. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 76: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là :
A. –CH=CCl– . B. –CCl=CCl– . C. –CH2–CHCl– . D. –CHCl–CHCl– .
Câu 77: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH2.
Câu 78: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
C. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
Câu 79: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là :
A. Ngửi. B. Cắt. C. Đốt thử. D. Thuỷ phân.
KIM LOẠI
Câu 80: Cho 3,45g một kim loại tác dụng với H2O sinh ra 1,68lít H2 (đktc). Kim loại đó có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:
A. Rb B. Na C. Li D. K
Câu 81: Cho hợp chất có công thức phân tử: Al2S3. Tên gọi tương ứng của hợp chất:
A. Nhôm sunphat B. Nhôm sunfua C. Nhôm sunphit D. Nhôm oxit
Câu 82: Cho một hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với lượng H2SO4 dư thu được khí H2 (đktc) và một chất rắn không tan B. Lọc chất rắn B cho tác dụng với H2SO4 đặc dư thì thu được khí C. Vậy B và C lần lượt là:
A. Mg và H2 B. Mg và SO2
C. Cu và H2 D. Cu và SO2
Câu 83: Cho 4,8 một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư HCl, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại cần tìm là:
A. Na (23) B. Li (7)
C. K (39) D. Ca (40)
Câu 84: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na ( Z = 11 ) là
A. 2s1. B. 4s1. C. 1s1. D. 3s1.
Câu 85: Cho Al ( Z = 13 ). Ý kiến nào sau đây là chính xác nhất:
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của Al là 3e.
B. Al nằm ở chu kì 3 trong BHTTH vì có 3 lớp e.
C. Al nằm ở PNC nhóm IIIA vì có 3e ở lớp ngoài cùng.
D. Cả A, B, C.
Câu 86: Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Cr.
Câu 87: Cho : Al + H2SO4 (đặc) . Sau phản ứng sinh ra:
A. AlCl3 + SO2 + H2O B. AlCl3 + H2O
C. Không phản ứng D. AlCl3 + H2.
Câu 88: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. MgCl2. B. FeCl3. C. CuSO4. D. AgNO3.
Câu 89: Sau một ngày lao động tại các xưởng cắt gọt kim loại, người công nhân vệ sinh lại các bộ phận của máy móc. Mục đích quan trọng nhất của việc làm này là
A. Phương án khác. B. Để kim loại sáng bóng hơn.
C. Để tránh ô nhiễm môi trường làm việc. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Câu 90: Cho : Al + H2SO4 (đặc, nguội) . Sau phản ứng sinh ra:
A. AlCl3 + H2. B. Không phản ứng
C. AlCl3 + SO2 + H2O D. AlCl3 + H2O
Câu 91: Cho hợp chất có công thức phân tử: Fe3O4. Tên gọi tương ứng của hợp chất:
A. Sắt II oxit B. Oxit sắt từ C. Sắt III oxit. D. Sắt oxit
Câu 92: Cho hợp chất có công thức phân tử: FeCl3. Tên gọi tương ứng của hợp chất:
A. Sắt Clorua B. Sắt II Clorua C. Sắt III Clorua D. Cả A, B, C
Câu 93: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W B. Au C. Ag D. Cs
Câu 94: Điện phân nóng chảy AlCl3 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 50 phút. Khối lượng kim loại sinh ra tại điện cực là: ( Al = 27, Cl =35,5)
A. 2,7 B. 1,7 C. 4,7 D. 3,7
Câu 95: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
D. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Câu 96: Cho : Al2O3 + H2SO4. Sau phản ứng sinh ra chất khí:
A. H2 B. SO2
C. Không có chất khí D. Cả A, B, C
Câu 97: Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất?
A. Cu B. Fe C. Zn D. Ag
Câu 98: Cho dãy kim loại: Cu, Au, Al, Fe. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Cu. B. Al. C. Au. D. Fe.
Câu 99: Điện phân nóng chảy MgCl2 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 50 phút. Khối lượng kim loại sinh ra tại điện cực là: ( Mg = 24, Cl =35,5)
A. 3,7 B. 3,6 C. 3,4 D. 3,5
Câu 100: Kim loại Al tan trong dung dịch
A. NaOH. B. NaCl.
C. H2SO4 đặc, nguội. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 101: Ở điều kiện bình thường kim loại nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng
A. Hg . B. Cu . C. Fe. D. Al.
Câu 102: Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, phải dùng phương pháp điều chế nào sau đây ?
A. Phương pháp nhiệt luyện. B. Phương pháp thuỷ luyện.
C. Phương pháp điện phân nóng chảy. D. Phương pháp điện phân dung dịch.
Câu 103: Trong các kim lại sau: Cu, Fe, Pb, Al, Ag. Người ta thường dung kim loại nào Để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn điện:
A. Chỉ có Cu, Al B. Chỉ có Cu
C. Chỉ có Al D. Chỉ có Fe, Pb
Câu 104: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây ?
A. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn B. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Là kim loại rất cứng. D. Là kim loại rất mềm.
Câu 105: Cho 4,8 một kim loại hóa trị I tác dụng với lượng dư HCl, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại cần tìm là:
A. Li (7) B. Ca (40)
C. K (39) D. Na (23)
Câu 106: Cho : Al + H2SO4 (loãng) . Sau phản ứng sinh ra:
A. Không phản ứng B. AlCl3 + H2O
C. AlCl3 + H2. D. AlCl3 + SO2 + H2O
Câu 107: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do:
A. Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.
B. Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại
C. Trong tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do.
D. Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân.
Câu 108: Nguyên nhân làm cho các kim loại có ánh kim là
A. Kim loại hấp thụ được tất cả các tia sáng tới
B. Tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể
C. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới
D. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại
Câu 109: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.
Câu 110: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Ba. C. Na. D. Be.
Câu 111: Kim loại nào sau đây cứng nhất:
A. W. B. Cr. C. Cu. D. Fe.
Câu 112: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế của thủy ngân bị vỡ thì dung chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân:
A. Bột than B. Nước
C. Bột lưu huỳnh D. Bột sắt
Câu 113: >]
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 15. B. 27. C. 14. D. 13.
Câu 114: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Mg. B. Cu. C. Au. D. Ag.
Câu 115: Glucôzơ có những ứng dụng nào trong thực tế :
A. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật .
B. Dùng để sản xuất dược liệu ( pha huyết thanh, sản xuất vitamin )
C. Tráng gương, tráng ruột phích .
D. Tất cả ý trên đều đúng .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.395

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×