1) Tổng số nuclêôtit :N = m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen)
2) Chiều dài của phân tử ADN(gen) : L = x 3,4 A0 N =
(1A0 =10-4 =10-7 mm)
3) Số liên kết hyđrô của phân tử ADN(gen) : H = 2A + 3G
4) Số liên kết hóa trị : *Giữa các nuclêôtit : N – 2
*Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)
5) Số vòng xoắn (Chu kỳ xoắn) : C = N = C x 20
6) Gọi A1, T1, G1, X1 là các nuclêôtit trên mạch 1
Gọi A2, T2, G2, X2 là các nuclêôtit trên mạch 2: Theo NTBS giữa 2 mạch ta có : A1 = T2
T1 = A2
G1 = X2
X1 = G2
*Về mặt số lượng : A = T = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2
*Về mặt tỉ lệ % : A% = T% = ( A1% + A2%) = ( T1% + T2%)
G% = X% = ( G1% + G2%) = ( X1% + X2%)
A% + T% + G% + X% = 100%
A1 + T1 + G1 + X1 = 100% ; A2 + T2 + G2 + X2 = 100%
7) Số phân tử ADN(gen) con tạo ra sau n lần nhân đôi : 2n
8) Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi n lần là :
A = T = (2n – 1)Agen G = X = (2n – 1)Ggen
9) Quan hệ giữa gen và mARN : rN=N (rN: Tổng số nu trên mARN)
rN= Am + Um+ Gm + Xm
Agốc = Um
Tgốc = Am
Ggốc= Xm
X gốc= Gm
*Về mặt số lượng : Agen= Tgen = Am + Um Ggen= Xgen = Gm + Xm
*Về mặt tỉ lệ % : A% = T% = ( Am% + Um%) G% = X% = ( Gm% + Xm%)
* Chiều dài ARN: LARN=L = x 3,4 A0 = rN x 3,4 A0
* Khối lượng mARN: rN x 300đv.C
10) Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen nhân đôi n lần là : (2n – 1)H
11) Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen nhân đôi n lần là : 2n.H
12) Số bộ ba mật mã : =
13) Số axitamin môi trường cung cấp cho một phân tử prôtêin : - 1=-1
14) Số axitamin của một phân tử prôtêin hoàn chỉnh : - 2=-2
15) Số liên kết peptit : Số axitamin – 1
16) Số phân tử nước bị loại ra khi hình thành chuỗi polypeptit : Số axitamin – 2
17) Khối lượng phân tử prôtêin: Số axitamin x 110đv.