Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa phép tu từ so sánh và ẩn dụ

1)Chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa phép tu từ so sánh và ẩn dụ
2)So sánh điểm giống,khác nhau của phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ?
3)Câu tạo của phép so sánh(bảng cấu tạo)
4)Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là"
5)Đặt câu (trần thuật đơn,trần thuật đơn có từ là)phân tích cấu tạo của câu(thành phần câu)
6)Viết đoạn văn(tổng hợp kiến thức tiếng việt đã học)
7 trả lời
Hỏi chi tiết
10.791
43
25
Nguyễn Thành Trương
01/04/2018 12:33:46
Câu 1;
-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
28
13
Nguyễn Thành Trương
01/04/2018 12:34:36
Câu 2:
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
14
12
9
14
16
8
Nguyễn Đình Thái
01/04/2018 12:37:05
2 - giống nhau:
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- khác nhau
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
6
10
Nguyễn Thành Trương
01/04/2018 12:39:30
Câu 5'
1 : Câu định nghĩa : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu.
2 :Câu câu miêu tả : Trường đua voi là một con đường rộng , phẳng lì dài hơn 50 cây số.
3 : Câu giới thiệu : Tôi là học sinh.
4 : Câu đánh giá : Tre còn là niềm vui duy nhất của tuổi thơ
5
9
Nguyễn Mai
01/04/2018 17:47:08
4,
a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.
b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.
c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.
d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo