Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH=DE. b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH=DE.
b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
c) Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABQ.
d) Chứng minh diện tích ABC = diện tích DEQP
12 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
72.433
385
111
Trần lan
12/12/2016 14:53:53

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
38
45
Hieu vt 11882vn
16/12/2016 12:52:44
Hay chung Sabc=2Sdeqp
26
31
Hieu vt 11882vn
16/12/2016 12:56:40
Hay chung minh Sabc=2Sdeqp
58
26
NoName.6372
25/12/2016 17:16:28
Vì sao tan giác EQH cân vậy ạ
77
23
NoName.136476
11/12/2017 21:29:44
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH=DE. b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. c) Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABQ.d) Chung minh Sabc = 2Sdeqp
46
32
NoName.138236
13/12/2017 20:18:36
Tứ giác HDAE có ^A=^D=^E=90 độ 
nên HDAE là hình chữ nhật, suy ra AH=DE. 

b) ∆BDH vuông tại D có DP là trung tuyến nên PD=PH 
suy ra ∆PDH cân tại P nên ^PDH=PHD (1) 
Do ADHE là hình chữ nhật nên ^ODH=^OHD (2) 
công vế với vế của (1) và (2) ta có: 
^PDH+^ODH=^PHD+^OHD=^OHP=90 độ 
Hay ^PDO=90 độ, nên PD┴DE. (3) 
Chứng minh tương tự cuãng có QE┴DE (4) 
từ (3) và (4) suy ra PD//QE 
nên DEQP là hình thang vuông. 

c) BO và AH là đường cao của ∆ABQ nên O là trực tâm 
của ∆ABQ. ADHE là hình chữ nhật nên S(ADHE)=2S(DHE) (5) 
d)∆BDH vuông tại D có DP là trung tuyến 
nên S(BDH)=2S(DPH) (6) 
tương tự S(HAC) = 2S(HEQ) (7) 
Cộng vế với vế của (5), (6), (7) 
thì S(ABC)=2S(DEQP)
Tuan nguyen
bạn vẽ hình giúp mình với
17
18
NoName.359004
11/11/2018 18:32:51
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH=DE. b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. c) Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABQ. d) Chứng minh diện tích ABC gấp đôi diện tích DEQP
9
9
NoName.390572
26/12/2018 16:22:02
hay nhưng chưa rõ!!!!!!!!!!!!!
8
9
Đào thị thúy
08/01/2019 18:00:46
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông BC kẻ HD vuông AB, HE vuông AC.
Cm a,BH= HC
b,BD = CE
5
6
NoName.543785
25/08/2019 21:04:56
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH kẻ HD vuông góc với AB tại D, HE vuông góc với AC tại E
a) tứ giác ADHE là hình gì?
b) lấy F thuộc E tia đối của AC, AE=AE. Chứng minh AFDH là hình bình hành
c) M là trung điểm của AH, N đối xứng B qua A. Chứng minh CM vuông góc với HN
1
1
Ngogiabao Ngogiabao
17/12/2020 18:22:14
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH=DE.
b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
c) Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABQ.
d) Chứng minh diện tích ABC = diện tích DEQP
0
0
giang Trà
18/01/2023 22:52:08

Giải thích các bước giải:

a, Xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông (ˆAA^, ˆDD^, ˆEE^)

⇒ ADHE là hình chữ nhật mà AH, DE là 2 đường chéo

⇒ AH = DE (đpcm)

b, HD ⊥ AB và AC ⊥ AB ⇒ HD ║ AC 

⇒ ˆPHDPHD^ = ˆHCAHCA^ (đồng vị) 

ΔDBH vuông tại D có DP là trung tuyến ứng với cạnh huyền

⇒ DP = PH ⇒ ΔDPH cân tại P

⇒ ˆPHDPHD^ = ˆPDHPDH^

ADHE là hình chữ nhật ⇒ ˆADEADE^ = ˆAHEAHE^

mà ˆAHEAHE^ = ˆHCAHCA^ (cùng phụ với ˆHAEHAE^)

⇒ ˆADEADE^ = ˆHCAHCA^ = ˆPHDPHD^ = ˆPDHPDH^

Ta có: ˆADEADE^ + ˆEDHEDH^ = 90o90o

⇒ ˆPDHPDH^ + ˆEDHEDH^ = 90o90o

⇒ ˆPDEPDE^ = 90o90o ⇒ DP ⊥ DE

Chứng minh tương tự ta có EQ ⊥ DE

⇒ Tứ giác DEQP là hình thang vuông tại D và E (đpcm)

c, Xét ΔHAC có O là trung điểm của HA, Q là trung điểm của HC

⇒ OQ là đường trung bình ⇒ OQ ║ AC ⇒ OQ ⊥ AB

Xét ΔABQ có QO, AH là 2 đường cao cắt nhau tại O

⇒ O là trực tâm ΔABQ (đpcm)

d, Ta có:

SABCSABC = 1212.AH.BC = PQ.AH (1)

SDEQPSDEQP = 1212.(DP + EQ).DE = 1212.(DP + EQ).AH = 1212.(HP + HQ)AH = 1212.PQ.AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra: SABCSABC = 2.SDEQPSDEQP (đpcm

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×