Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh tam giác CBN và tam giác CDM cân. Chứng minh tam giác CBN đồng dạng tam giác MDC

20 trả lời
Hỏi chi tiết
1.375
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:11:35
6a) Xét ∆ABE và ∆ACF có:
góc AFC = góc AEB = 90°
góc A: chung
=> ∆ABE ∽ ∆ACF (g.g)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:16:10
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:19:59
Câu 6c)
ta có: BH//CD (gt) và HC//BD( gt) nên BHCD là hình bình hành
=> HD và BC là 2 đường chéo hbh.
mặt khác, I là trung điểm BC nên I là giao điểm 2 đường chéo
=> H,I,D thằng hàng
1
0
1
0
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:34:51
Bài 7:
c) ∆AEB ∽ ∆AFC
=> góc ABE = góc ACF
hay góc FBH = góc ECH
Xét ∆FHB và ∆EHC có:
Góc FBH = góc ECH
Góc FHB = góc EHC
=> ∆FHB ∽ ∆EHC
=>FH/EH = HB/HC
Xét ∆FHE và ∆BHC có
FH/EH = HB/HC
Góc FHE = góc BHC(2 góc đối đỉnh)
=> ∆ FHE ∽ ∆BHC => Đpcm
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:37:53
Bài 7:
d) Xét ∆ ABD và ∆CBF có
Góc ADB = góc CFB(=90 độ)
Góc ABD = góc CBF
=> ∆ ABD ∽ ∆CBF
=>AB/BC = BD/BF
=>BF.AB = BC.BD
Tương tự chứng minh:CE.CA = CD.BC
=> BF.AB+CE.CA =BC.BD+CD.BC=BC(BD.CD)=BC^2
1
0
1
0
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:44:08
Bài 8:
c. từ M hạ đường cao MF
tính tương tự câu a ta được QF = 9
suy ra FI = 16 - 9=7
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành
suy ra MN=FI=7
suy ra S_MNPQ=(MN+PQ)*NP/2=240
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 20:44:47
Bài 8
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP
suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E
suy ra góc NQE = góc ENQ
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ
xét tam giác QNK và tam giác NPK có
góc NKP chung
gcs NQE= góc ENQ
suy ra 2 tam giác đồng dạng
suy ra KN/KP=KQ/KN
suy ra KN^2=KP.KQ
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:41:31
Bài 5:
a , Vì ABCD là hình bình hành
=> góc ADC = góc ABC
=> góc MDC = góc CBN (1)
mặt khác DM = AB =DC => tam giác DMC cân tại D => góc DMC= góc DCM (2)
tương tự tam giác BCN cân tại B => góc BCN=góc BNC (3)
Từ (1),(2),(3) => góc DMC= góc DCM=góc BCN=góc BNC
Xét tam giác CBN và tam giác CDM có : góc CBN= góc MDC và góc BCN = góc DCM
=> tam giác CBN đồng dạng với tam giác CDM (g.g)
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:42:46
Bài 9:
a , Vì ABCD là hình bình hành
=> góc ADC = góc ABC
=> góc MDC = góc CBN (1)
mặt khác DM = AB =DC => tam giác DMC cân tại D => góc DMC= góc DCM (2)
tương tự tam giác BCN cân tại B => góc BCN=góc BNC (3)
Từ (1),(2),(3) => góc DMC= góc DCM=góc BCN=góc BNC ()
Xét tam giác CBN và tam giác CDM có : góc CBN= góc MDC và góc BCN = góc DCM
=> tam giác CBN đồng dạng với tam giác CDM (g.g)
c , ta có DC song song với BN
=> góc DCB = góc CBN
mà góc CBN + góc BCN + góc BNC =180 độ ()
Từ (
) và () ta có : góc MCD + góc DCB + góc BCN = 180 độ <+> góc MCN = 180 độ
=> M,C,N thẳng hàng
1
0
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:45:13
Bài 10
a) Xét ∆ABE và ∆ACF có:
góc AFC = góc AEB = 90°
góc A: chung
=> ∆ABE ∽ ∆ACF (g.g)
c)
ta có: BH//CD (gt) và HC//BD( gt) nên BHCD là hình bình hành
=> HD và BC là 2 đường chéo hbh.
mặt khác, I là trung điểm BC nên I là giao điểm 2 đường chéo
=> H,I,D thằng hàng
1
0
1
0
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:48:10
Bài 11
c) ∆AEB ∽ ∆AFC
=> góc ABE = góc ACF
hay góc FBH = góc ECH
Xét ∆FHB và ∆EHC có:
Góc FBH = góc ECH
Góc FHB = góc EHC
=> ∆FHB ∽ ∆EHC
=>FH/EH = HB/HC
Xét ∆FHE và ∆BHC có
FH/EH = HB/HC
Góc FHE = góc BHC(2 góc đối đỉnh)
=> ∆ FHE ∽ ∆BHC => Đpcm
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:48:51
Bài 11
d) Xét ∆ ABD và ∆CBF có
Góc ADB = góc CFB(=90 độ)
Góc ABD = góc CBF
=> ∆ ABD ∽ ∆CBF
=>AB/BC = BD/BF
=>BF.AB = BC.BD
Tương tự chứng minh:CE.CA = CD.BC
=> BF.AB+CE.CA =BC.BD+CD.BC=BC(BD.CD)=BC^2
1
0
Nguyễn Thành Trương
28/04/2018 21:50:41
Bài 12:
a) tgBDM ddạng tgCME (g-g)
Vì gABC = gACB (gt) và gBDM = gEMC (cùng bù với gBME)
b) BD.CE không đổi.
Theo câu a) ta có (BD/CM) = (BM/CE)
=> BD.CE = MC.MB = (BC/2)^2 (Vì M là trung điểm BC)
Mà BC không đổi nên BD.CE không đổi
c) DM là pgiác BDE.
Dể thấy (BD/CM) = (DM/ME) cmt
=> tgDBM ~ tgDME (c-g-c)
=> gBDM = gMDE ) tgBDM ddạng tgCME (g-g)
Vì gABC = gACB (gt) và gBDM = gEMC (cùng bù với gBME)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo