Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Đối chiếu bản phiên âm, bản dịch nghĩa với bản dịch thơ:
Giữa phần phiên âm, dịch nghĩa và bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ có một vài chữ, vài hình ảnh chưa sát thật:- Câu 1: "Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng phong" được Nguyễn Công Trứ dịch là "lác đác rừng phong hạt móc sa". Câu thơ dịch chưa thể hiện được hình ảnh sương dày đặc cả cánh rừng. Từ "lác đác" trong bản dịch thơ chỉ mới gợi lên sự thưa thớt, ít ỏi.- Câu 7: "Cô chu" được dịch là "con thuyền", bỏ mất chữ "cô" làm mất đi sự lẻ loi, cô độc.
Câu 2. Theo anh (chị) chữ “lệ” trong câu 5 chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của "khóm cúc"?
Chữ "lệ" trong câu thơ thứ 5 phải được hiểu theo cả hai nghĩa:
- Nghĩa cụ thể: sương đêm rơi xuống khóm hoa cúc, giống như những giọt nưốc mắt.
- Nghĩa biểu tượng: chữ "lệ" là nưốc mắt của chính nhà thơ. Đây chính là biện pháp mượn cảnh ngụ tình: hình ảnh hoa cúc nhỏ lệ cũng giống như nưốc mắt u hoài của ngưòi xa quê.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |