Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng [...]

Câu 1: Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng [...].
Câu 2: Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu?
Câu 3: Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?
Câu 4: Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên.
Câu 5: Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong SGK và cho biết Bác muốn nói điều gì?

8 trả lời
Hỏi chi tiết
4.294
21
6
Phương Dung
01/10/2017 16:08:50

Câu 1: Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng [...].

Trả lời:

-  Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3, 33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

-  Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
18
5
Phương Dung
01/10/2017 16:09:09

Câu 2: Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu?

Trả lời:

Các từ được chú thích có nguồn gốc từ tiếng Hán (tiếng Trung Quốc)


 
19
4
Phương Dung
01/10/2017 16:09:22

Câu 3: Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?

Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.

Trả lời:

-   Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện.

-   Những từ mượn của các ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.

19
2
Phương Dung
01/10/2017 16:09:36

Câu 4: Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên.

Trả lời:

-   Từ được Việt hóa cao viết như từ thuần Việt. Ví dụ: mít tinh, xô viết, xà phòng.

-  Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang dể nổì các tiếng. Ví dụ: in -tơ nét, ra -đi -ổ.


 
15
3
Phương Dung
01/10/2017 16:10:02

Câu 5: Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong SGK và cho biết Bác muốn nói điều gì?

Trả lời:

Bác Hồ muôn nói về mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc mượn từ.

-   Mặt tích cực: Mượn từ là một cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc.

-  Mặt tiêu cực: Lạm dụng việc mượn từ làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, thiếu trong sáng.


 
15
2
Phương Dung
01/10/2017 16:10:03
Câu 5: Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong SGK và cho biết Bác muốn nói điều gì?
Trả lời:
Bác Hồ muôn nói về mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc mượn từ.
- Mặt tích cực: Mượn từ là một cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc.
- Mặt tiêu cực: Lạm dụng việc mượn từ làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, thiếu trong sáng.
8
1
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
01/10/2017 16:36:15
1

Trả lời:

-  Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3, 33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

-  Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).


 
1
2
Hien Vo
09/09/2020 20:42:41
Câu 2 
trả lời từ tiếng hán

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo