Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng). Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh)

Giúp lam nghệ thuật lập luận câu 3 . 4
3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.996
3
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
16/04/2018 20:21:52
3.Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
- Tác giả :
Phạm Văn Đồng (1906 -2000), sinh ra tại Mộ Đức, Quảng Ngãi. Ông là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976. Ông tham gia rất nhiều các hoạt động cách mạng. bên cạnh tham gia chính trị ông còn có những tác phẩm văn học của riêng mình. Phạm Văn Đồng có các tác phẩm nổi tiếng như: Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương sang của dân tộc; Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc;….
- Tác phẩm :
Trong các tác phẩm của ông có tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác phẩm nói lên vẻ đẹp cao quý của Bác Hồ. bài soạn dưới đây giúp bạn hiểu rõ hơn về tác giả và đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ một cách ngắn gọn nhất.
- PTBĐ: Biểu cảm
- Ý nghĩa:

+ Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

+ Học ính thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.
- Nghệ thuật:
Đức tính giản dị của Bác Hồ do tác giả Phạm Văn Đồng viết theo thể loại nghị luận. Bởi có luận điểm mở đầu là “Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”. Tác giả đã lập luận theo trình tự: Nêu câu nhan đề: luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".Chứng minh luận điểm.Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ. Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.Đồng thời tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp nghệ thuật như tật lại vấn đề. Sau đó giải thích. Tiếp đến là bình luận: “Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất…”. Để từ đây tác phẩm có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc đồng thời tác giả sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh giản dị lại càng làm tăng sức thuyết phục và hấp dẫn cho bài văn.
- Bài học :

+Sự giản dị cùa Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú ,cao đẹp của Bác.

+ Thầy Văn của mình dạy mình như vậy

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Nguyễn Nhật Thúy ...
16/04/2018 20:36:25
4.ý nghĩa văn chương:
- Tác giả:Hoài Thanh (1909-1982) là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ được sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. Ông tạo được một phong cách phê bình riêng, thể hiện nổi bật trong cuốn Thi nhân Việt Nam - trong đó ông giới thiệu, phê bình và tuyển chọn những tác giả ưu tú, những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945).
- Tác phẩm:
Văn bản trích trong tác phẩm “Văn chương và hành động” in năm 1936, đây là quan niệm văn chương của Hoài Thanh khi tác giả mới 27 tuổi , về sau quan niệm của ông sâu sắc và toàn diện hơn GV: để giúp các em hiểu hơn về tác giả và tác phẩm, cô mời các em xem một số tư liệu liên quan đến bài học của chúng ta ngày hôm nay để thấy được vị trí của Hoài Thanh trong nền văn học nước nhà.
- PTBĐ:Nghị luận
- Ý nghĩa:
Ý nghĩa văn chương :
- Giá trị nghệ thuật :
Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Giá trị nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
1
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
16/04/2018 20:45:43
5
- Tác giả : Hà Ánh Minh
- Tác phẩm: Là bài viết đăng trên báo người Hà Nội
- PTBĐ : Tự sự
- Nội dung:
Cố đô Huê nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà cònnổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và ân nhạc cung đình. Ca Huếlà một hình thức sinh hoạtvăn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát huy.
* Nghệ thuật:
-Liệt kê kết hợp giả thích và bình luận
-Miêu tả đặc sắc, chân thực khơi gợi cảm xúc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư