Câu 1.Hiệu ứng ngày và đêm, các mùa trong năm, sự đối lưu của gió và nước biển...
Câu 2.- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng và ngày tháng mười chưa cười đã tối. Đây là hiện tượng tự nhiên, vào tháng 5 khi mà bán cầu Bắc đang hướng về phía Mặt Trời, nên nhận được nhiều ánh sáng hơn. Tương tự tháng 10 thì nửa cầu Bắc chếch xa MT nên khi đó thời gian được chiu sáng nhỏ hơn và quan trọng hơn là TD trong khi quay quanh MT luôn luôn hướng về 1 phía ko đổi. Vì thế mà có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa .
- Vào tháng 9 khi đó là mùa mưa, cón tháng 2 là mùa khô ở Thanh Hóa vì thế vào tháng 2 nước biển mặn hơn.
Câu 3. Giống nhau: Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển… thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…