Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải thích nghĩa của từ "mặt" trong các câu thơ sau

Giải thích nghĩa của từ "mặt" trong, câu thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Từ " mặt" được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?
3 trả lời
Hỏi chi tiết
6.927
10
5
Trà Đặng
26/12/2017 21:31:19
"mặt" trong ngửa mặt: khuôn mặt -> nghĩa gốc 
"mặt" 2 : mặt trăng -> nghĩa chuyển 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
3
Trà Đặng
26/12/2017 21:32:08
Ngửa mặt lên nhìn mặt 
thấy cái gì rưng 
như là đồng là bể 
như là sông là rừng 

Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đó khiến cho người lính áy náy dù cho không bị quở trách một lời nào. 
Hai từ “mặt” trong cùng một dòng thơ: mặt trăng và mặt người đang cùng nhau trò chuyện . ( từ mặt thứu nhất là mặt ngời, thứ 2 lặmt trăng) 
Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mình - ánh trăng tri kỉ 
Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lính cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mình ngày nào, nới có “sông” và có “bể” Ngưia mặt lên nhìn trăng người lính thấy cả một bầu kỉ niệm hiện ra, những ngày tháng bên trăng cùng trăng. Chính những thước phim quay chậm ấy làm người lính trào dâng nhưng nỗi niềm và những giọt nước mắt tuôn ra tự nhiên, không chút gượng ép nào! ( nó cũng báo trước cho ta bik sẽ có một giây phút giật mình đối ngộ sau đó "đủ cho ta giật mình" ) 
Những giọt nước mắt ấy đã phần nào làm cho người lính trở nên thanh thản hơn, làm tâm hồn anh trong sáng lại. Một lần nữa những hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được láy lại làm sáng tỏ những điều mà con người cảm nhận được. Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngữ bình dị mà thấm thía, những hình ảnh đi vào lòng người.
1
3
Thảo Nguyễn
26/12/2017 21:35:07
Mặt 1 nghĩa gốc
Mặt 2 nghĩa chuyển phuong thuc an du để nói mặt trăng như mặt người, mặt người bạn cũ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư