Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy tìm các đề văn nghị luận xã hội trong bài thơ ''Đi đường'' của Hồ Chí Minh và chọn một trong các đề văn nghị luận đó đề phân tích

1 trả lời
Hỏi chi tiết
466
0
1
Lê Ngọc Hoa
21/03/2019 21:04:17
Hai câu thơ chỉ đơn giản nói chuyện đi đường vất vả, không hề trực tiếp miêu tả hình ảnh người đi đường. Nhưng ta vẫn thấy hình ảnh người đi đường xuất hiện. Con người ở đây không phải xuất hiện trong trạng thái thảnh thơi ngồi ngắm quãng đường với trập trùng những núi, không phải lữ khách du ngoạn để ngắm cảnh non sông, mây trời mà là một người tù đang phải trên đường chuyển lao. Vai đeo gông, chân mang xiềng xích, đói khát phải vượt qua bao đèo cao, dốc sâu, vực thẳm, qua những con đường núi non hiểm trở. Chữ “hựu” đứng giữa hai câu thơ dịch không chỉ diễn tả sự nối tiếp của núi non mà còn diễn tả sự vất vả của người tù. Chưa hết con đường này thì con đường núi khác đã hiện ra trước mắt, chưa hết khó khăn này thì một khó khăn khác lại ngáng trở phía trước. Thế nhưng, câu thơ không phải là tiếng thở dài, là lời than thở của người đi đường, mà chỉ là chân lí của người chiến sĩ cách mạng đúc rút được trên con đường chuyển lao, trong quá trình hoạt động cách mạng của mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư