Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận biết các chất: Có 4 bình được dung dịch trong suốt là nước, NaOH, dung dịch axit HCl, dung dịch Ca(OH)2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên

11 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.464
0
0
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 11:54:55
Dạng 2
Bài 1:
Lấy một que đóm tàn đỏ cho vào môĩ bình
- Một bình làm cho que đóm bùng cháy=> đól à bình đựng khí O2
- Hai bình còn lại không có hiện tượng gì xảy ra=> đó là bình không khí và H2
- Tiếp tục lấy que đóm đang cháy vừa nãy, cho vào 2 bình không khí và H2
- Một bình làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh=> khí H2
- Bình còn lại là không khí

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:01:10
Dạng 2
Bài 2
Nhỏ vài giọt mỗi dung dịch vào 3 ống nghiệm riêng biệt
- Cho 3 mẩu quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên
+ Một ống nghiệm làm giấy quỳ tím đổi sang màu đó=> Axit=> ống nghiệm đựng HCl
+ 2 ống nghiệm còn lại làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh=> Bazo=> ống nghiệm đựng NaOH và Ca(OH)2
- cho muối CaCl2 vào 2 ống nghiệm NaOH và Ca(OH)2
+ Có một ống nghiệm không xảy ra phản ứng=> Ca(OH)2
+ Ống nghiệm còn lại là NaOH
1
0
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:05:29
Dạng 3
bài 1
Số mol H2 tham gia pư là:
nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
a) Ta có pthh:
2H2           + O2  ---------> 2H2O
0,125 mol  0,0625 mol        0,125mol
b)V O2 =0,0625.22,4 =1,4 l
mO2 = 0,0625 . 32 = 2 g
c)mH2O = 0,125.18=2,25 g
1
1
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:08:43
Dạng 3
Bài 2
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nO2 =1,68/22,4=0,075 mol
Ta có pthh:
2H2  +    O2 --------------> 2H2O
0,1mol  0,05mol                 0,1 mol
Vì 0,05 < 0,075 mol nên khí O2 dư sau pư
mH2O = 0,05 . 18 = 0,9 g
1
0
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:11:52
Dạng 3
Bài 3
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Ta có pthh:
CuO      + H2 ------------> Cu  +         H2O
0,6mol  0,6mol             0,6mol     0,6 mol
mCu  = 0,6 . 64 = 38,4 g
VH2 (dktc) = 0,6 .22,4 = 13,44l
2
0
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:16:59
Dạng 3
Bài 4
nNa = 4,6 / 23 = 0,2 mol
nK = 3,9/39 =0,1 mol
Ta có pthh:
a)2 Na  + H2O ---------> Na2O + H2
   2 K + H2O ----------> K2O  + H2
b) 
2Na  + H2O ----------> Na2O + H2
0,2mol    0,1mol       0,1mol      0,1mol
2K  + H2O -----> K 2O  + H2
0,1mol  0,05mol  0,05mol  0,05mol
=> V H2 = (0,1 + 0,05).22,4 =3,36 l
1
1
Lê Thị Thảo Nguyên
24/06/2017 12:22:32
Dạng 3
Bài 5
a) nZn = 19,5/65 =0,3 mol
Ta có pthh:
Zn + 2HCl------------>  ZnCl2  + H2
0,3mol  0,6mol              0,3mol  0,3mol
=> V H2 (dktc) = 0,3 .22,4 =6,72 l
b) nFe2O3 = 19,2/(56.2+16.3) = 0,12 mol
Ta có pthh:
3H2  + Fe2O3 ---------->2 Fe  + 3H2O
0,3mol 0,1mol                0,2mol   0,3mol
Vì 0,1 < 0,12 mol nên Fe2O3 dư sau pư
mFe = 0,2 .56 = 11,2 g
( mk làm x r nha)
1
0
Huyền Thu
24/06/2017 13:07:28
Bài 1 (Dạng 2)
Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2.. 
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí: 
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất: 
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy 
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí. 
Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa. 
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng: 
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất: 
2H2 + O2 ------to-----> 2H2O
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
2
0
Huyền Thu
24/06/2017 13:12:27
Bài 2 (Dạng 2) :
- Cho quỳ tím vào 4 dung dịch trên:
+ HCl làm quỳ chuyển đỏ
+ H2O không đổi màu quỳ tím
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ chuyển xanh (Nhóm 1)
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch ở nhóm 1:
+ Xuất kết tủa là Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH) -----> CaCO3(kt) + H2O 
+ Không xuất hiện kết tủa là Na(OH)2
CO2 + 2Na(OH) -----> Na2CO3+ H2O
1
0
Huyền Thu
24/06/2017 13:48:42
Bài 3 (Dạng 2)
- Cho quỳ tím vào 5 dung dịch trên:
+ HCl làm quỳ chuyển đỏ
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ chuyển xanh (Nhóm 1)
+ H2O, rượu etylic không đổi màu quỳ tím (Nhóm 2)
-  Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch ở nhóm 1:
+ Xuất kết tủa là Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH) -----> CaCO3(kt) + H2O 
+ Không xuất hiện kết tủa là Na(OH)2
CO2 + 2Na(OH) -----> Na2CO3+ H2O 
- Cho H2O vào 2 dung dịch nhóm 2:
+ Có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic 
+ Không hiện tượng là H2O
1
0
Huyền Thu
24/06/2017 13:59:40
Bài 2 (Dạng 3)
nH2 = 0,1 mol
nO2 = 0,075 mol
PTHH:       2H2   +    O2     ----to---->  2H2O
Trước pứ   0,1       0,075                             (mol)
Pứ            0,1 ---> 0,05 -----------------> 0,1      (mol)
Sau pứ       0         0,025                             (mol)
=> mH2O = 0,1*18 = 1,8 g
Thảo Nguyên sai bày này r em, nH2 = nH2O mà

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×