Câu 13:
Gọi x, y là số mol của Fe và kim loại M có trong hh A, n là hóa trị của M
Cho hh A vào dd HNO3 dư:
Khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO.
n(NO) = 4,48/22,4 = 0,2mol
3e + N+5 → N+2
0,6 0,2
Số mol e nhận: n(e nhận TN2) = 0,6mol
Fe → Fe+3 + 3e
x 3x
M → M+n + ne
y ny
Số mol e nhường: n(e nhường TN2) = 3x + ny
Theo ĐL bảo toàn e: n(e nhường TN2) = n(e nhận TN2) → 3x + ny = 0,6mol
Cho hh A tác dụng với HCl:
n(H2) = 2,24/22,4 = 0,1mol
2e + 2H+ → H2
0,2 0,1
Số mol e nhận: n(e nhận TN1) = 0,2mol
Nếu cả hai kim loại đều tác dụng được với HCl:
Số mol e nhận: n(e nhận TN1) = 2.n(Fe) + n.m(M) = 2x + ny
Theo ĐL bảo toàn e: n(e nhường TN1) = n(e nhận TN1) → 2x + ny = 0,2mol
→ y = 0,4 và ny = -0,6 loại
→ Chỉ có Fe tác dụng được với HCl, M không tác dụng
→ 2x = 0,2mol → x = 0,1mol → ny = 0,3mol → y = 0,3/n
Khối lượng mỗi kim loại trong hh A:
m(Fe) = 0,1.56 = 5,6g
m(M) = m(A) - m(Fe) = 15,2 - 5,6 = 9,6g
→ M = m(M)/n(M) = 9,6/(0,3/n) = 32n
Thay n = 1 → 4 ta được: n = 2, M = 64, M là Cu
Vậy kim loại cần tìm là Cu
=> CHỌN A