1. Cũng giống các tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục.
2. Có thể kể ra thêm sự kết hợp các phương thức biểu đạt chưa được đề cập. Sự kết hợp đó thể hiện cụ thể ở chỗ nào và phân tích tác dụng của sự kết hợp đó. Chẳng hạn : Những yếu tố biểu cảm trong bài ôn dịch, thuốc lá không chỉ thể hiện ở những câu như Nghĩ đến mà kinh mà còn ở các dùng dấu chấm câu tu từ ở đề mục văn bản.
Những yếu tố đó có tác dụng làm cho người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra.
- Hai văn bản có cách đặt đề mục giống nhau (Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử ; Ôn dịch, thuốc lá) lạ dùng hai phương thúc biểu đạt chủ yếu khác nhau (văn bản 1 : biểu cảm ; văn bản 2 : thuyết minh). Đặc biệt là có thể thông qua nhiều văn bản nhật dụng có thể củng cố các kiến thức đã học về kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh. Thậm chí, có thể bổ sung những phép lập luận của văn nghị luận chưa được đề cập hay chưa được đề cập đầy đủ ở phần Tập làm văn (ví dụ, phép lập luận phản bác ở bài Ôn dịch, thuốc lá : ‘’’Có người bảo : Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi ! Xin đáp lại…’’.
Con co phan tich va giai thich