Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông và phong kiến phương Tây (Bài 7 - Lịch Sử 7: Những nét chung về xã hội phong kiến)

22 trả lời
Hỏi chi tiết
103.893
1.097
204
NoName.1358
25/09/2016 10:49:15
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
203
239
NoName.1359
25/09/2016 10:51:04
Ý kiến tham khảo thêm:
Trong từng quốc gia và từng khu vực, chế độ phong kiến mang những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Do đó trong vài thập kỷ gần đây, các nhà sử học và các nhà nghiên cứu có những quan niệm rất khác nhau về chế độ phong kiến. Chính vì vậy, đã có những cuộc tranh luận về những đặc điểm cũng như sự tồn tại của chế độ phong kiến ở nhiều nước, nhất là ở phương Đông.

Tại phương Tây (châu Âu), đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài.
Tại phương Đông, kinh tế Địa chủ và quan hệ địa chủ – nông dân lĩnh canh không phát triển, chế độ địa chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – nông dân chiếm ưu thế.

Sự khác biệt giữa phương Tây và phương Đông nhiều đến mức độ làm cho một số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến ở phương Đông.

Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê, phong kiến của phương Đông và "féodalité" của phương Tây thực chất không giống nhau:

Thời Trung cổ, ở phương Tây (như Pháp chẳng hạn) cũng có chế độ féodalité mà ta dịch là phong kiến, nhưng sự thực thì féodalité khác phong kiến Trung Hoa. Thời đó vua chúa của phương Tây suy nhược, các rợ (như Normand, Germain, Visigoth) ở chung quanh thường xâm lấn, cướp phá các thành thị, đôi khi cả kinh đô nữa, rồi rút lui. Các gia đình công hầu thấy sống ở kinh đô không yên ổn, triều đình không che chở được cho mình, phải dắt díu nhau về điền trang của họ, xây dựng những đồn luỹ kiên cố, chung quanh có hào; họ đúc khí giới, tuyển quân lính để chống cự với giặc. Nông dân ở chung quanh đem ruộng đất tặng lãnh chúa hoặc sung vào quân đội của lãnh chúa để được lãnh chúa che chở. Do đó, mà một số lãnh chúa khá mạnh, đất rộng, quân đông, họ hợp lực nhau đem quân cứu triều đình, được phong tước cao hơn, có khi lấn áp nhà vua nữa, và sau triều đình phải tốn công dẹp họ để thống nhất quốc gia. Nguyên nhân thành lập chế độ phong kiến ở Đông và Tây khác nhau như vậy nên không thể so sánh với nhau được.
107
184
Nguyễn Ngọc Linh
14/04/2017 20:48:22
Cũng được
109
171
Anh Khoa
17/09/2017 20:23:39
Suy luận logic. Rất hợp lí
101
164
NoName.82636
25/09/2017 15:16:28
dung roi ha 10d
80
92
NoName.94750
19/10/2017 10:41:58

Nội dung

Xã hội phong kiến phương Tây

Xã hội phong kiến phương Đông

Thời gian

Từ thế kỉ V

+ Sớm nhất ở Trung Quốc

+ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành sau công nguyên

Giai cấp

+ Lãnh chúa và nông nô

+ Tại thành thị trung đại có: ---- Thương nhân

                                              ---- Thợ thủ công

Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Cơ sở kinh tế

+ Tự cung tự cấp

+ Thành thị trung đại:

           Buôn bán

Khép kín ( tự cung tự cấp)

Thể chế nhà nước

Nhà nước quân chủ

Nhà nước quân chủ chuyên chế

Phương thức bóc lột

Địa tô

Địa tô

74
74
NoName.98493
26/10/2017 21:05:04
Xã hội phong kiến phương Tây :                      
— Giai cấp : chủ nô , nông nô . 
— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . ) 
— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất . 
Xã hội phương Đông :
— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ . 
— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại . 
— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động . 
46
52
nam
18/12/2017 12:51:56
có 2 cách làm :
cách 1:
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
cách 2:
Xã hội phong kiến phương Tây :                      
— Giai cấp : chủ nô , nông nô . 
— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . ) 
— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất . 
Xã hội phương Đông :
— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ . 
— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại . 
— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động . 
45
44
nam
18/12/2017 13:03:11
có 2 cách làm :
cách 1:
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
cách 2:
Xã hội phong kiến phương Tây :                      
— Giai cấp : chủ nô , nông nô . 
— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . ) 
— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất . 
Xã hội phương Đông :
— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ . 
— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại . 
— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động . 
có được ko
32
47
NoName.155273
03/01/2018 07:21:49
Điểm giống nhau của xã hội phong kiến phương Đông và Tây?
15
32
NoName.329478
20/09/2018 09:41:11
Còn văn hóa xã hội thì sao ạ
17
28
NoName.332718
26/09/2018 08:16:08
Chế độ quân chủ chuyên chế ơt phương đông va phuong tây có điểm gì giống và khác nhau ?
Có ai giải giúp ko dag cần rất là gấp
10
25
NoName.335196
30/09/2018 19:56:04
có 2 cách làm :
cách 1:
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
cách 2:
Xã hội phong kiến phương Tây :
— Giai cấp : chủ nô , nông nô .
— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . )
— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất .
Xã hội phương Đông :
— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ .
— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại .
— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động .
có được ko
19
15
Lê Trà My
09/10/2018 21:07:41
Sự giống nhau:
Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).
2. Sự khác nhau:
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
9
13
NoName.340414
09/10/2018 21:50:05
It's so good
8
11
NoName.352432
31/10/2018 18:49:54
hi
4
10
tzuyu love jungkook
18/11/2018 16:03:12
  • Cảm ơn bạn noname1 nha
  • và phê bình bạn noname 335196 lặp bài người khác.Kết quả nhiều ko thích hơn cả thích.hahahaha
  • Bạn nam tốt lắm. thanks
5
7
lê thị huỳen
06/12/2018 20:58:24
tôi trả hiểu gì hết câu hỏi của tôi là chế dộ quân chủ phuong đông và phương tây khác nhau như thế nào. nhưng câu trả lời của tôi lại ko xuất hiện ở đây???
5
4
avhhn
06/12/2018 21:01:33
tôi rất muốn có 1 câu trả lời phù hợp
2
6
NoName.384492
19/12/2018 09:28:25
So sánh Tây Âu và Ấn Độ (tất cả)
5
3
goku-kun
18/09/2019 09:05:15
trả lời đúng rồi đấy
2
2
Mai Tiến Dũng
04/10/2019 05:34:55
to be cotinue

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư