I. Mở bài: chọn một nhân vật để kể lạ chuyện Thánh Giong
Ví dụ: nhân vật Thánh Giong
Tôi lên là Gióng, sinh ra vào thời Vua Hùng thứ 16, tại tỉnh Bắc Ninh cũ nay thuộc thành phố Hà Nội. Tôi được lịch sử vinh danh là nhân vật đánh giặc và vinh danh là Thánh Gióng.
II. Thân bài: kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng
1. Lúc trước khi tôi đánh giặc:
- Ba mẹ tôi đã già yếu mà không có con
- Một hôm ba mẹ tôi ra đổng và thấy một dấu chân lạ
- Mẹ tôi ướm thử vào dấu chân và về nhà có thai tôi
- Sau này mẹ tôi sinh ra một đứa con trai là tôi
- Tôi sinh ra không lớn, không biết ăn biết nói
2. Kể chuyện khi tôi đánh giặc
- Khi giặc Ân sang nước ta xâm lược
- Vua sai sứ giả thông báo tìm người cứu nước
- Tôi nghe thế nói mẹ tôi gọi sứ giả vào
- Sứ giả vào tôi nói tôi sẽ đánh giặc
- Tôi yêu cầu sứ giả cấp cho tôi roi và ngựa sắt
- Sứ giả về tâu vua
- Bỗng tôi lớn như gió thổi
- Mọi người dân làng góp gạo thổi cơm cho tôi ăn
- Sứ giả mang đầy đủ những thứ tôi yêu cầu, tôi vươn vai và trở thành tráng sĩ, tôi đánh tan giặc Ân.
III. Kết bài : đoạn kết của chuyện Thánh Gióng
Ví dụ :
Sau khi tôi đánh tan giặc Ân, vua phong cho tôi là Phù Đổng Diên Vương và lập đền thờ tôi. Sau đó các ao làng tại làng là dấu ngựa sắt để lại, những cây tre vàng là do ngựa sắt phun lửa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.