Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm của thể thơ Tứ tuyệt Đường luật và thể thơ Lục bát

1/ Nêu đặc điểm của thể thơ Tứ tuyệt Đường luật và thể thơ Lục bát
2/ Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được sáng tác trong hoàn cảnh nào ??? Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn, phong thái của Hồ Chí Minh như thế nào ???
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
4.319
3
1
Huyền Thu
09/12/2017 14:11:10
2/ Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được sáng tác trong hoàn cảnh nào ??? Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn, phong thái của Hồ Chí Minh như thế nào ???
* Ý 1:
  • - Cảnh khuya ;
    Tại chiến khu Việt Bắc vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1946 - 1954 .
  • - Rằm tháng giêng :
    Bài thơ được sáng tác vào một đêm trăng rằm , khi ấy nhà thơ cùng với các cán bộ đang họp bí mật trên thuyền , nhân sự kiện ấy Bác đã sáng tác bài thơ này
* Ý 2:
  • - Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ, đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ:
  • - một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
  • - Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, vẫn ung dung làm việc, vẫn ung dung, chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng
  • - Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung

==> Điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác, người chiến sĩ cách mạng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
7
1
Quỳnh Anh Đỗ
09/12/2017 19:07:30
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Luật thơ
Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần (theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng.
Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Luật:" Nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh" Nghĩa: Câu 1, 3, 5, không bàn luận, còn câu 2, 4, 6 bàn luận đến
Vần: các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.
2
2

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×