Nguyên nhân:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại chủ nghĩa đế quốc.
+ Sự phát triển không đều đó đã làm cho so sánh lực lượbg trong thế giới tư bản thay đổi căn bản, làm cho vivệc tổ chức và phân chia thế giới theo hòa ước Vecxai-Oa-sinh-tơn sau thế chiến I không còn phù hợp nữa.
+ Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm cho những mâu thuãn trên thêm sâu sắc, dãn đến sự ra đời và lên cầm ưuyền ccủa chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiêdn tranh để phân chia lại thị trường thế giới.
+ Thủ phạm gây ra chiến tranh là: phát xít Đức, Italia, Nhật nhueng cadc cường quốc phương Tây với các chhính sách dung túng, nhượng bộ đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến tranh.
* Kết cục:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hioàn toàn của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trọg lịch sử loài người (60 triẹu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khỏing lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dãn đến những thay đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Hiện nay, trên thế giới vẫn còn xảy ra các xung đột giữa các nước với nhau. Không chỉ xung đột vũ trang mà ccòn xung đột về chính trị. Những xung đột này diễn ra khi 1 trong các nước bị xâm hại về quyền lợi. Các xung đột này không hề đem lại lợi ích gì cho người dân cả, thậm chí sẽ gây hại đến những người dán vô tội. Các xung đột này là không càn thiết. Chính ưquyền cacác nước trên thế giới cần có những biện pháp hợp ký để chám dứt xung đột cũng như dặt quyền lợi của người dân lên hàng đầu, tránh để xảy ra cuộc "chiến tranh thế giới thứ 3" ccó thể nổ ra trong tương lai.