Kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc, vì:
1. Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.
- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính
2. Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.
3. Nước pháp bắt đầu từ nước nông nghiệp,phần lớn là nông dân.Khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nỗ ra mạnh mẽ,nhiều công trường xí nghiệp sinh ra.Máy móc thay cho sức người,đất đai biến thành nhà xưởng,xí nghiệp.Nông dân chuyển sang làm cho các nhà máy,và trở thành công nhân.Do nhiều yếu tố như cuộc sống nông dân tương đối ổn,do lãnh đạo tư sản thông minh,khéo léo,có đường lối lãnh đạo đúng! nên cách mạng tư sản khi nổ ra là triệt để!mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.
sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.