LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh? Vẽ hình chú thích cấu tạo của trùng roi? Trùng roi giống và khác tế bào thực vật ở điểm nào? Trình bày cách mổ giun đất?

1) Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh.
2) Vẽ hình chú thích cấu tạo của trùng roi ? Trùng roi giống và khác tế bào thực vật ơt điểm nào ?
3) Trình bày cách mổ giun đất.
4) Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ và của ngành chân khớp
5) Trình bày đặc điểm ,cấu tạo , hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn của ca chép .
6) Nêu cách dinh dưỡng của thủy tức.
P/s : giúp mình với chiều nay mình thi rồi . Cảm ơn
10 trả lời
Hỏi chi tiết
1.620
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:06:06
1
-Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:06:52
2
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:07:30
3
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mỏ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đim ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thẻ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
B4:Phanh thành cơ thẻ đến đâu,cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:08:31
4.Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:09:27
5
I - CÁC cơ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giàn, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá ]à mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bôn cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
2
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
29/12/2017 09:10:39
6 dinh dưỡng:
tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2
0
Trần Thị Huyền Trang
29/12/2017 09:24:56
1 )
Vai trò
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ,
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật và ở người
2
0
Trần Thị Huyền Trang
29/12/2017 09:30:52
2 )
Trùng roi giống và khác tế bào thực vật ở điểm nào ?
- Giống nhau :
+ Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng
+ Đều có cấu tạo từ tế bào
+ Lớn lên và sinh sản
- Khác nhau
Trùng roi : Có thể dinh dưỡng theo cách dị dưỡng khi không có ánh sánh , có khả năng đi chuyển , có hệ thần kinh và giác quan
Thực vật : Chỉ có thể dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng , không có khả năng di chuyển , khong có hệ thần kinh và giác quan
2
0
Trần Thị Huyền Trang
29/12/2017 09:33:27
3 )
B1: Đặt giun nằm sắp trên khay mổ, dùng hai đinh gim để cố định hai đầu của nó
B2: Dùng phanh kéo da, dùng kéo cắt từ phía lưng về phía đầu
B3: Lấy nước đổ ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể. Lấy kéo tách ruột khỏi thành cơ thể
B4: Khi phanh thành cơ thể đến đâu, dùng đinh ghim ghim tới đó. Lấy kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy lên phía đầu.
2
0
Trần Thị Huyền Trang
29/12/2017 10:31:17
4 )
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Đặc điểm chung của ngành chân khớp
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thể

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư