Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đề bài: Phân tích bài thứ 7 trong Thơ hai-cư của Ba-sô
Bài làm
Vắng lặng u trầm
Thấm sâu vào đá
Tiếng ve ngâm
Bài Hai-cư trên của Ba-sô mượn âm thanh mạnh và sắc vủa ve để thể hiện niềm cô tịch vô ngã của thiên nhiên. Đá núi như mềm ra, trở nên vô ngại, và cùng với tiếng ve, ta bước vào cảnh giới của sự ngại, nơi mọi sự vật dụng chưa lẫn nhau tiếng ve vẫn cứ là tiếng ve và đá vẫn cứ là đá, nơi trái tim ta đi vào mọi vật mà vẫn là trái tim của riêng ta với nhipjd đập mỗi ngày của nó.
Đá ở đây không còn là vật thể vô tri hữu hình mà đá cũng trở nên có hồn, biết giao hòa với vạn vật xung quanh. Tiếng ve không chỉ là hoạt động sống của một sinh vật bé nhỏ mà nó cũng đòi giao cảm. Sự giao cảm giữa một sinh vật bé nhỏ và một thực thể vô tri ấy tạo ra sự cảm nhận mới khác lạ về thế giới, ở đó mọi cái đều được quyền tồn tại và đang tồn tại theo cách rieng của nó để góp cho đời các hương sắc của riêng mình. Đá trở nên có hồn nên nó tiếp nhận được tình cảm trong tiếng ve. Tiếng ve cũng trở nên có tình khiến đá cũng mê say. Sự giao cảm tương liên của vạn vật thật sinh động và đáng yêu. Quý ngữ ở bài này là "tiếng ve" chỉ mùa hè.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |