Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh sự giống và khác nhau trong cách dùng từ chùng chình trong hai trường hợp trên

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.341
8
4
Phương Mai
04/03/2019 22:35:34
Câu 1:
''Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. ''
Câu 2
Sự giống nhau:
Cùng là từ láy tượng hình chỉ sự cố ý đi chậm lạ không dứt khoát
Sự khác nhau:
- Sang thu: Từ ''chùng chình'' diễn tả trạng thái bồng bềnh , lư lửng giăng mắc kahwps đường thôn ngõ xóm của làn sương
Tác giả dung nghệ thuật nhân hóa; diễn tả tâm trạng bâng khuâng lưu luyến, bị di chưa muốn bước qua cửa ngõ của thời gian
- Bến quê: Từ chùng chình diễn tả hoạt động dừng lai của con người nơi dây là nhân vật Tuấn
Với từ ''chùng chình'' nhà thơ đã gứi gắm một ý nghĩa triết lí sâu sắc; trong cuộc đời khó tránh khỏi lúc sai đường, lạc hướng, đi chậm lại....bỏ lỡ những cơ hội quan trong
Câu 3;
Câu thơ sử dụng thành phần biệt lập; Hình như thu đã về
Thành phần tình thái ''hình như'' nghĩa là mơ hồ, không chắc chắn
Tác dụng ; diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng của thi sĩ trước sự thoát đi bất ngờ. Bộc lộ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của thi sĩ trước những biến đổi của tự nhiên khi sang thu

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Quỳnh Anh Đỗ
05/03/2019 06:32:52
4.
Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là đẹp nhất của tự nhiên. Nó( phép thế) gieo vào lòng người những rung động nhịp nhàng khiến ta cũng như giao hoà, đồng điệu. Biết bao nhà thơ, nhà văn đã cảm nhận và ghi lại một cách rất tinh tế sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đó. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu bâng khuâng, tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng. Bài Sang thu của thi sĩ Hữu Thỉnh là sự cảm nhận như thế. Đối với bài thơ( khởi ngữ), đó là sự chuyển động rất tinh tế của sự sống khi hạ dần qua và thu đang đến. Không như những nhà thơ khác cảm nhận mùa thu qua sắc vàng của hoa cúc, của lá ngô đồng hay qua tiếng lá khô xào xạc, Hữu Thỉnh đón nhận mùa thu bằng một hương vị đặc biệt - đó chính là hương ổi.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×