Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế của Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
19.739
80
26
trần lan
05/12/2016 14:08:16
Nhật Bản
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

Mỹ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
44
37
NoName.111946
24/11/2017 16:33:43
tốt lắm các em làm bài tốt lắm cô dạy trường THCS đại điền nefk hello
22
11
NoName.122767
08/12/2017 19:40:48
cũng được nhưng thiếu giống nhau
11
3
qq
22/11/2019 16:08:31
XNK nghĩa là gì vậy
Lê Thiện
xuất nhập khẩu
2
3
SVG Gaming
09/12/2019 16:09:17
Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “ lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ
1
0
NguyễnNhư
30/12/2023 22:58:10

Tình hình kinh tế Mĩ sau CTTGII

Kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, đứng đầu trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
+ trong những năm 1945- 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%)
+ sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia và Nhật bản cộng lại
+ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD)
+ mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử
Như vậy, sau CTTGII Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản
Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa
+ sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973)
+ dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974)
+ lần đầu tiên sau CTTGII, chỉ trong vòng 14 tháng đồng đô la Mĩ bị phá giá 2 lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 – 1974
 

Kinh tế Nhật bản sau chiến tranh
Từ đầu nhữung năm 50 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ
Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật bản đạt được sự tăng tươrng “thần kì” vượt qua các nước tây Âu và vươn lên vị trí thứ 2 thế giới tư bản chủ nghĩa
-        Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỉ USD đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
-        Thu nhập bình quân đầu người vượt Mĩ, đứng thứ 2 trên thế giới sau Thuỵ Sĩ
-        Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%

·        Về nông nghiệp, trong những năm 1967 – 1969 đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lam vào tình trạng suy thái kéo dài, có năm tăng trưởng âm, đòi hỏi chính phủ nhật bản có những cải cách theo hướng áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×