Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh vị trí của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.396
1
0
a)   Điểm công nghiệp
-  Đặc điểm:
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
- Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây Bắc, Tây Nguyên.
b)  Khu công nghiệp (được hiểu là khu công nghiệp tập trung)
-  Đặc điểm:
+ Có ranh giới địa lí xác định, có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay).
+ Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.
- Khu công nghiệp được hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỉ XX cho đến nay. Tính đến hết tháng 8 - 2007, cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
- Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ.
+ Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ (chủ yếu là TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó đến Đồng Bằng sông Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung.
+ Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung đều hạn chế trung tâm khu công nghiệp.
-  Đặc điểm:
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp đã được hình thành.
+ Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp trong nước phân công lao động theo lãnh thổ, có thể phân thành các nhóm sau đây:
• Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia gồm có TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
• Các trung tâm có ý nghĩa vùng như Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ...
Các trung tâm có ý nghĩa địa phương như Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...
+ Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể chia ra:
Các trung tâm công nghiệp rất lớn: TP. Hồ Chí Minh.
Các trung tâm công nghiệp lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
Các trung tâm trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang, cần Thơ...
d) Vùng công nghiệp
- Đặc điểm:
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn (bao gồm nhiều tỉnh, thành phố).
+ Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
+ Có các ngành phục vụ và hỗ trợ.
-Theo quy hoạch của hộ công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Quỳnh Anh Đỗ
02/02/2018 19:30:57
Trung tâm công nghiệp
Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
- Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về qui trình, công nghệ.
- Có các xí nghiệp nòng cốt (hạt nhân), các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ.
- Là nơi ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.
- Nơi có cư dân sinh sống, cơ sở hạn tầng vật chất tương đối đồng bộ.
- Qui mô lớn.
- Có tầm ảnh hưởng khá lớn đối với nền kinh tế của quốc gia đó.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×