LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ

5 trả lời
Hỏi chi tiết
749
1
1
Trần Đan Phương
01/08/2017 02:26:15
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Đoạn đầu của bức thư
a.
- Những phép nhân hóa:
+ Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những bông hóa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).
+ Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình (dùng để tả hiện tượng thiên nhiên).
- Những phép so sánh:
+ Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.
+ Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.
b. Phép so sánh và nhân hóa đó đã tạo nên sức hấp dẫn vì:
- Làm cho sự vật trở nên sinh động.
- Làm nổi bật mối quan hệ mật thiết, máu thịt giữa con người với tự nhiên.
- Thể hiện tình cảm của người da đỏ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên và như vậy cũng là gián tiếp bày tỏ thái độ đối với kẻ mua “Đất”.
Câu 2. Đoạn giữa bức thư
a.
- Người da đỏ
+ Đất là mẹ.
- > Gắn bó máu thịt với đất
+ Trân trọng, yêu mến âm thanh của thiên nhiên: lá cây, lay động, côn trùng vỗ cánh, chim, ếch, gió thoảng, không khí…
- > Hòa mình vào thiên nhiên, chăm chú, bảo vệ môi trường.
- Người da trắng
+ Mảnh đất là kẻ thù, bị chinh phục, mua, tước đoạt, bán, ngấu nghiến, để lạ những hoang mạc.
- > Coi là món hàng mua bán, ngược đãi thô bạo.
+ Chẳng có nơi nào yên tĩnh, chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ…
- > Xa các thiên nhiên, hủy hoại môi trường.
b. Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
(1) Phép so sánh:
- Đất là bầu trời – như những vật mua được, tước đoạt được… như những con cừu và những hạt kim cương sáng ngời.
- Các muôn thú sống trên mảnh đất này như những người anh em.
(2) Phép nhân hóa:
- Mảnh đất này – những người anh em, kẻ thù.
- Mẹ - đất, an hem – bầu trời.
(3) Phép lặp
- Tôi biết…
Tôi biết, cách sống của…
- Tôi là người da đỏ…
Có lẽ người da đỏ hoang dã…
- Tôi là kẻ hoang dã,…
Tôi là kẻ hoang dã,…
(4) Phép đối lập :
- Người an hem – kẻ thù.
- Tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng – những tiếng ồn ào lăng mạ.
(5) Các kiểu câu:
- Kiểu câu trùng lặp để nhấn mạnh: Tôi biết người da trắng… Tôi biết, cách sống của chúng tôi… Tôi thật không hiểu nổi điều đó. Tôi không hiểu điều đó. Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác.
- Kiểu câu nghi vấn để củng cố lập luận:
+ Có lẽ, người da đỏ hoang dã và tăm tối chăng?
+ Và cái gì sẽ xảy ra... ban đêm bên hồ?
+ Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú?
- Câu luận: Tôi là người da đỏ, tôi thật không thể hiểu nỗi điều đó. Tôi là kẻ hoang dã…
(6) Từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
- Người anh em, mẹ đất, an hem bầu trời.
- Ngấu nghiến đất đai.
- Nhức nhối.
- Lá cây lay động vào mùa xuân…
- Chia sẻ linh hồn…
Câu 3. Đoạn còn lại của bức thư.
a. Các ý chính:
- Phải kính trọng đất đai.
- Đất là Mẹ.
b. Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này:
- Giống với hai đoạn trên: câu văn cầu khiến, giọng văn đầy sức truyền cảm, hấp dẫn.
- Khác với hai đoạn trên: giọng văn mạnh mẽ, lập luận đầy sức thuyết phục.
c. Ý nghĩa câu Đất là Mẹ:
Đất chôn cất, ấp ủ hình hài cha ông ta, nuôi sống chúng ta. Phải kính trọng, bảo vệ đất như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Câu 4. Phép lặp
Loại
Văn bản
Tác dụng
Lặp từ ngữ
Mỗi, những, kí ức, thiêng liêng, người an hem, hoang dã, người, da đỏ, người da trắng.
Tăng sức biểu cảm
Lặp kiểu câu
Tôi biết… Tôi là kẻ hoang dã, Ngày phải dạy… Ngài phải bảo
Khẳng định lập luận, nhấn mạnh ý kiến.
Lặp ý
Mảnh đất này là bà mẹ… Đất là Mẹ.
Nhấn mạnh ý chủ đạo

Câu 5. Văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ nói về chuyện mua bán đất đai được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Vì qua giọng văn đầy sức truyền cảm, bằng việc sử dụng đa dạng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, bức thư đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loọa : con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống của chính mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Cao Tuệ Chi
02/08/2017 15:04:58

                                   Soạn văn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
 * Phần xuất xứ và tác giả bn tìm trong phần chú thick của sgk có đó *
Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
 

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
Phần bài tập mik lm bắt đầu từ đây nhoa!!!

Câu 1:

a.

- Những phép nhân hóa:
 

+ Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).

   + Những bông hoa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi (dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên).

   + Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình (dùng để tả hiện tượng thiên nhiên).
 

- Những phép so sánh:

   + Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.

   + Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.

b. Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
 

Câu 2:

a. Sự khác biệt thể hiện như sau:

- Người da đỏ

   + Đất là mẹ --> Gắn bó máu thịt với đất

   + Trân trọng, yêu mến âm thanh của thiên nhiên: lá cây, lay động, côn trùng vỗ cánh, chim, ếch, gió thoảng, không khí …

--> Hòa mình vào thiên nhiên, chăm chú, bảo vệ môi trường.

- Người da trắng

   + Mảnh đất là kẻ thù, bị chinh phục, mua, tước đoạt, bán, ngấu nghiến, để lạ những hoang mạc.

--> Coi là món hàng mua bán, ngược đãi thô bạo.

   + Chẳng có nơi nào yên tĩnh, chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ …
 

b. Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.

- Phép đối lập
anh em >< kẻ thù
yên tĩnh >< ồn ào
xa lạ >< thân thiết
 

- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

- Phép nhân hóa:

   + Mảnh đất này – những người anh em, kẻ thù.

   + Mẹ - đất, anh em – bầu trời.

- Từ ngừ gợi tả, gợi cảm:

   + Người anh em, mẹ đất, anh em bầu trời, ...

   + Ngấu nghiến đất đai.

   + Nhức nhối

   + Chia sẻ linh hồn
 

Câu 3:

a. Các ý chính trong đoạn còn lại của bức thư là:

- Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai.

- Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ.

- Yêu cầu tổng thống Mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

b. Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này:

- Giống với hai đoạn trên: câu văn cầu khiến, giọng văn đầy sức truyền cảm, hấp dẫn.

- Khác với hai đoạn trên: giọng văn mạnh mẽ, lập luận đầy sức thuyết phục.
 

Tác giả không nêu sự khác biệt giữa người da trắng và da đỏ mà chỉ khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

c. Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Câu 4: Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp

- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... nhằm tăng sức biểu cảm.

- Lặp kiểu câu:
Nếu chúng tôi bán... ngài phải...
Ngài phải dạy...
Ngài phải bảo...
Ngài phải biết...
Ngài phải giữ gìn...

^^

--> Có tác dụng khẳng định lập luận, nhấn mạnh ý kiến.

- Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

- Lặp ý: Mảnh đất này là bà mẹ ... Đất là mẹ --> nhấn mạnh ý chủ đạo

Câu 5:

   Văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ nói về chuyện mua bán đất đai được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Vì qua giọng văn đầy sức truyền cảm, bằng việc sử dụng đa dạng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, bức thư đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống của chính mình.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
bài này mik hok qua lâu oy nên cx k nhớ rõ lắm, đại khái là thế này
bn xem thử nếu thấy đc thì lm nha

0
1
Tôi yêu Việt Nam
05/08/2017 01:14:45
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
(Xi-át-tơn)
I. VỀ TÁC GIẢ
Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ muốn người da đỏ nhượng bớt đất cho người da trắng. Tù trưởng Xi-át-tơn (Seattle) của bộ lạc da đỏ Đu-oa-mix (Duwamish) và Su-qua-mix (Supuamish) đã trả lời với người đại diện của Tổng thống Hoa Kì - bài trả lời được Tiến sĩ Hen-ri A. Xmít (Henry A.Smith) ghi và dịch ra tiếng Anh. Bức thư được coi là văn kiện hay nhất xưa nay nói về mối quan hệ thiêng liêng của các tộc người thiểu số đối với đất đai quê hương ngàn đời của họ và quan niệm thâm thúy của họ về môi trường sống của con người cũng như tham vọng thôn tính của một đế quốc.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa:
- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
- Bông hoa ngát hương là người chị, người em.
- Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình".
Các phép so sánh được sử dụng:
- Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.
b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
2. a) Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng thể hiện ở thai độ đối với đất đai. Người da trắng xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ cư xử với đâtư như vật mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa. Người da trắng chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. Trở lại, người da đỏ gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình.
Sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống. Người da trắng sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ", không quý trọng muôn thú. Trong khi đó, người da đỏ sống trái lại.
b) Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng.
- Phép đối lập anh em >< kẻ thù
Yên tĩnh >< ồn ào
Xa lạ >< thân thiết
- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
3. a) Các ý chính trong đoạn còn lại của bức thư là:
- Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai.
- Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ.
- Yêu cầu tổng thống mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.
b) Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước là sử dụng điệp ngữ, nhưng dứt khoát và mạnh mẽ hơn. ở đây không đặt vấn đề "nếu... thì" như ở đoạn trên. Cũng không nêu sự khác biệt giữa người da trắng và da đỏ. Tác giả khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.
c) Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.
4. Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp
- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng...
- Lặp kiểu câu:
Nếu chúng tôi bán... ngài phải...
Ngài phải dạy...
Ngài phải bảo...
Ngài phải biết...
Ngài phải giữ gìn...
- Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.
5*. Một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ được coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trường vì lẽ:
- Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.
- Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người.
- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Đất đai, cùng với mọi vật liên quan với nó - bầu trời, không khí, dòng nước, động vật, thực vật - là thiêng liêng đối với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán. Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn đối lập với người da đỏ, nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. "Đất là mẹ" của loài người, điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất, vì vậy cần phải biết kính trọng đất đai.
2. Cách đọc
Lời lẽ trong bức thư có tính chất như một tuyên ngôn, vì vậy cần đọc bằng chất giọng mạnh mẽ, khúc chiết.
1
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
05/04/2018 17:08:06

Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)

Bố cục

   Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

Câu 1 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2):

  a, +, Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

   - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ

   - Những bông hoa ngát hương là người chị, người em.

   - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa "đều cùng một gia đình".

  +, Các phép so sánh thường được sử dụng:

   - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

   - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

  b, Tác dụng của so sánh, nhân hóa:

   - Thể hiện mối quan hệ giữa con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là chị em, như là con người trong một gia đình, như là con cái với người mẹ.

   - Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Câu 2 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

  • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

  b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

   anh em   >< kẻ thù   yên tĩnh >< ồn ào   xa lạ    >< thân thiết 

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

Câu 3 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, Ý chính của đoạn còn lại của bức thư, yêu cầu tổng thống Mỹ:

   - Dạy người da trắng kính trọng đất đai.

   - Dạy người da trắng coi đất là mẹ.

   - Khuyên người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

  b, Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước:

   - Sử dụng điệp ngữ, dứt khoát và mạnh mẽ hơn.

   - Khẳng định chắc chắn rằng "Đất là Mẹ".

  c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:

   - Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.

   - Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.

   - Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Câu 4 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Tác giả sử dụng nhiều phép lặp

   - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng.

   - Lặp kiểu câu:

 Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn... 

   - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

Câu 5 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỉ được coi là văn bản hay nhất, bởi:

   - Tác giả đã viết với tất cả các tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.

   - Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.

   - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:13:11

Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)

Bố cục

   Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

Câu 1 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2):

  a, +, Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

   - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ

   - Những bông hoa ngát hương là người chị, người em.

   - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa "đều cùng một gia đình".

  +, Các phép so sánh thường được sử dụng:

   - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

   - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

  b, Tác dụng của so sánh, nhân hóa:

   - Thể hiện mối quan hệ giữa con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là chị em, như là con người trong một gia đình, như là con cái với người mẹ.

   - Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Câu 2 (trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

  • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

  b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

   anh em   >< kẻ thù   yên tĩnh >< ồn ào   xa lạ    >< thân thiết 

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

Câu 3 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a, Ý chính của đoạn còn lại của bức thư, yêu cầu tổng thống Mỹ:

   - Dạy người da trắng kính trọng đất đai.

   - Dạy người da trắng coi đất là mẹ.

   - Khuyên người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

  b, Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước:

   - Sử dụng điệp ngữ, dứt khoát và mạnh mẽ hơn.

   - Khẳng định chắc chắn rằng "Đất là Mẹ".

  c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:

   - Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.

   - Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.

   - Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Câu 4 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Tác giả sử dụng nhiều phép lặp

   - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng.

   - Lặp kiểu câu:

 Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn... 

   - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

Câu 5 (trang 140 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  Bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỉ được coi là văn bản hay nhất, bởi:

   - Tác giả đã viết với tất cả các tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.

   - Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.

   - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư