Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí được ứng dụng như thế nào trong đời sống và kĩ thuật? Mỗi loại nêu 2 ví dụ

11 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
13.604
28
59
Nguyễn Thị Mai Trang
04/05/2017 20:26:44
Ứng dụng để chế tạo băng kép ( khi bị đốt nóng hay làm lạnh thì băng kép bị cong lại ) đó là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
131
41
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
04/05/2017 20:28:45
Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
45
62
Nguyễn Thị Mai Trang
04/05/2017 20:28:51
- Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
- Các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng  Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp maái.
- Đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần.
- Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra vì  Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
26
57
NoName.28904
04/05/2017 20:29:57
cảm ơn bạn nhưng mình chắc chắn là thiếu rồi bạn ơi!
20
63
NoName.28906
04/05/2017 20:30:46
mình nói bạn đầu tiên.
19
54
NoName.28909
04/05/2017 20:32:29
câu hỏi số 1 thì sao các bạn.
18
73
NoName.28917
04/05/2017 20:39:24
còn ai online ko, trả lời cho mình!
41
14
Nguyễn Hiển
06/05/2017 09:34:01
lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. 
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
7
25
NoName.253625
02/05/2018 15:08:55
no i know
12
8
Người Âm Phủ
26/04/2019 16:48:53
Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
6
7
Nhi2k7
05/05/2019 18:36:17
*Các ví dụ về sự nở của các chất :
1. Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép, băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
2. Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
3. chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm, ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×