giả sử ta đặt các điện tích q1 , q2 ,q3 lần lượt tại A , B ,C của tam giác đều ABC
*vecto E1(CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN DO Q1 ĐẶT A GÂY RA Ở TÂM O):
-điểm đặt:tâm của tam giác
-phương: vuông góc với BC
-chiều:hướng về phía A
-Độ lớn:
E1=(9.10^9.2.10^-10)/3.10^-4=6000(V/m)
[r=(2/3.a.căn3)/(3.2)=3.10^-4]
* vecto E2:
-điểm đặt: tâm của tam giác
-phương : vuông góc với AC
-chiều : hướng về phía B
-độ lớn:
E2=E1=6000(V/m)
*vecto E3:
-điểm đặt : tại tâm của tam giác
-phương : vuông góc với AB
- chiều : hướng về phía AB
-độ lớn:
E3=(9.10^9.4.10^-10)/3.10^-4=3.10^4 (V/m)
DỰA VÀO T/C CỦA TAM GIÁC ĐỀU=>(VECTO E1;VECTO E2)=120
=> tổng hợp cường độ dòng điện E1 và E2 bằng E12
tcó E12=2E1.COS120/2=2.E1.COS60=E1=E2
=> CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TẠI O LÀ:
E0=E12+E3=6000+30000=36000 (V/m)