Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao trong xã hội phong kiến luôn tồn tại mâu thuẫn địa chủ, lãnh chúa và nông dân, lính canh, nông nô?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.618
0
0
Trần Lan
22/09/2016 13:52:42
Chế độ phong kiến là một chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vua người nắm giữ mọi quyền hành, đặc trưng của nó là : thâu tóm mọi quyền lực của đất nước, luôn kìm hãm sự phát triển trong mọi tư tưởng tiến bộ của nhân dân, luôn đặt mọi quyền lợi của mình lên cao, xã hội thường phân chia ra nhiều giai cấp thống trị khác nhau, là nơi không có sự công bằng về công lí...

Là chế độ quân chủ. Gọi là vương triều. Cả nước có 1 ông vua trị vì. Truyền ngôi theo nguyên tắc cha truyền con nối. Những người giúp vua trị nước thì gọi là Quan, Lại. Thủ đô thì gọi là kinh đô. Chính phủ thì gọi là triều đình. Luật lệ thì gọi là vương pháp. Nhân dân gọi là bách tính

Chế độ phong kiến là chế độ xã hội mà Vua là người trị vì cao nhất. Người tự phong là thay trời hành đạo.

- Hành đạo trong chế độ phong kiến là đặc trưng khác biệt so với các chế độ khác:
- Hành xử Vua-tôi thì trung quân - ái quốc : Quân sử thần tử,thần bất tử bất trung.
- Hành xử gia đình đối với người phụ nữ thì tam tòng tứ đức : Xuất giá tòng phu, xuất gia tòng phụ, phu tử tòng tử.Công, dung, ngôn, hạnh..

Hình thái xã hội - kinh tế xuất hiện sau chế độ chiếm hữu nô lệ, trong đó giai cấp địa chủ, quý tộc chiếm hữu đất đai, bóc lột địa tô, chính quyền tập trung trong tay vua chúa, địa chủ.

Nhà nước phong kiến xây dựng dựa trên quan hệ tư hữu về ruộng đất, lực lượng sản xuất chính là nông dân. Xã hội có 2 tầng lớp chính là địa chủ và nông dân.

Những biến đổi trong đời sống xã hội:

+ Những quan lại và một số nông dân giàu tập trung trong tay nhiều của cải, Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Từ đó, một giai cấp mới được hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi giai cấp địa chủ.

+ Cùng với quá trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân cũng bị phân hoá:

• Nông dân giàu có trở thành địa chủ
• Nông dân giữ dân giữ được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh
• Số còn lại là nông dân công xã, rất nghèo, không có hoặc có quá ít ruộng đất trở thành nông dân lĩnh canh.

- Như vậy, quan hệ chủ yếu trứơc kia là quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân đầu tiên nhường chỗ cho quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh - quan hệ phong kiến xuất hiện.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư