LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B

13 trả lời
Hỏi chi tiết
486
1
1
doan man
01/06/2019 22:25:55
bài II
gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy chạy từ A-B
=> thời gian xe máy đi từ A-B là 90/x h
vận tốc của xe máy lúc về là x + 9 (km/h)
=> thời gian xe máy đi về A là 90/(x + 9) h
theo đề , ta có pt sau
90/x + 90/(x + 9) = 5
<=> x = 32
vậy vận tốc lúc đi là 32km/h

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
doan man
01/06/2019 22:26:38
bài III
1. 3(x + 1) + 2(x + 2y ) = 4 và 4(x + 1) - (x + 2y)= 9
<=> 3x + 3 + 2x + 4y = 4 và 4x + 4 - x - 2y = 9
<=> 5x + 4y = 1 và 3x - 3y = 5
<=> 15x + 12y = 3 và 12x - 12y = 20
<=> 27x = 23 và 5x + 4y = 1
<=> x = 23/27 và 5.23/27 + 4y = 1
<=> x = 23/27 và 4y = -88/27
<=> x = 23/27 và y = -22/27
vậy (x ; y) = (23/27 ; -22/27)
1
0
doan man
01/06/2019 22:27:01
bài III
2) a gọi A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2) là tọa độ giao điểm của hai đồ thị
ta có pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị là
1/2x^2 = mx - 1/2m^2 + m + 1
<=> 1/2x^2 - mx + 1/2m^2 -m - 1 = 0
thay m = 1 vào , ta được
1/2x^2 -x -3/2 = 0
<=> x^2 - 2x - 3 = 0
<=> x^2 - 3x + x - 3 = 0
<=> x(x - 3) + (x - 3)=0
<=> (x + 1)(x - 3) = 0
<=> x1 = -1 và x2 = 3
thay x1 vào y = 1/2x^2
=> y1 = 1/2
thay x2 vào y = 1/2x^2
=> y = 9/2
vậy A(-1 ; 1/2) và B(3 ; 9/2) khi m = 1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
Trương Quỳnh
02/06/2019 02:51:03
bạn có gì k hiểu hay sai chỗ nào thì nhắn hỏi mk nha:))
1
0
1
0
1
0
Trần Thị Huyền Trang
02/06/2019 08:21:15
Bài IV
a/
AM tiếp xúc với (O) tại M =>^AMO=90º.
AN tiếp xúc với (O) tại N =>^ANO=90º.
=>tg AMON nội tiếp đường tròn đg kính AO với tâm J là trung điểm của AO.
b/
^ANB =^ACN (góc nội tiếp (O) cùng chắn cung NB).
=>∆ANB ~∆ACN (g.g) =>AN/AC =AB/AN =>AN² =AB.AC
1
0
Trần Thị Huyền Trang
02/06/2019 08:21:27
c/
I là trung điểm của BC =>OI┴BC =>^AIO =90º =>I nằm trên đường tròn (J) đường kính AO.
=>^NIA =^NOA (góc nội tiếp (J) cùng chắn cung NA).
^NOA =^MOA (do ∆NOA=∆MOA vì hai tam giác vuông có chung cạnh huyền AO và hai cạnh góc vuông OM =ON)
=>^NOA =^NOM/2.
^NTM =^NOM/2 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung NM.
=>^NIA =^NTM =>MT // AC (góc vị trí đồng vị bằng nhau).
d/
∆KBO =∆KCO (hai tam giác vuông chung cạnh huyền KO và hai cạnh góc vuông OB và OC bằng nhau).
=>KB=KC =>KO là trung trực của BC =>KO đi qua I.
∆KCO ~∆CIO (g.g - hai tam giác vuông chung góc nhọn tại O) =>OC/IO =OK/OC =>OI.OK=OC².
OI.OK=OC² =>OI.OK=ON² =>OI/ =>∆NKO ~∆INO =>^NKO =^INO.
OI.OK=OC² =>OI.OK=OM² =>OI/OM =OM/OK =>∆MKO ~∆IMO =>^MKO =^IMO.
^IMO =^INO (góc nội tiếp (J) cùng chắn cung IO)
=>^MKO =^NKO =>K, M, N thẳng hàng =>K luôn nằm trên đường thẳng MN khi d thay đổi.
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư