Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tóm tắt ngắn gọn 2 văn bản: Lượm (Tố Hữu), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

15 trả lời
Hỏi chi tiết
6.199
68
15
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
07/04/2017 19:45:55
Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong "ngày Huế đổ máu", sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
41
17
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
07/04/2017 19:46:47
Tóm tắt:
Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.
5
21
Ho Thi Thuy
07/04/2017 19:53:55
câu 2:
Văn bản Đêm nay bác ko ngủ:
10
18
Ho Thi Thuy
07/04/2017 19:55:21
văn bản lượm 
4
17
Ho Thi Thuy
07/04/2017 19:58:04
câu 3:
các í lớn:
--Sự gắn bó của tre với sản xuất và đời sống của người Việt Nam.
--Tre cùng người đánh giặc.
--Tre đồng hành với người tới tương lai
11
18
Ho Thi Thuy
07/04/2017 20:00:53
câu 5: vẻ đẹp cô tô
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

Rạng đông được tác giả miêu tả trong một câu rất súc tích và giàu sức gợi cảm. Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi- Cảnh rất thực mà đẹp thần tiên, trong trẻo, tinh khiết. Nguyễn Tuân đã khéo léo, tinh tế tạo ra cái “phông”, cái nền cho vầng dương hiện trên mặt biển: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh mà tác giả đã dùng ở đây thật là đặc sắc, vừa rất thực mà cũng rất mơ, rất kì ảo. “Thực” là vì qua làn hơi nước của mặt biển, mắt thường có thể nhìn rõ hình dáng “tròn trĩnh” của vầng thái dương. Mặt trời lúc ấy dịu êm, chưa chói loá, chưa làm nhức mắt, khiến cho người ta có thể ngắm nhìn và có cảm giác vầng mặt trời hiền hoà phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh “rất mơ” rất kì ảo vì nó là kết quả của óc quan sát, nhận xét tinh tế và kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của tác giả. Không dừng ở đó, óc quan sát sắc sảo, tâm hồn tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của Nguyễn Tuân đã biện những lời văn miêu tả của ông thành một bức tranh sơn mài tráng lệ. Sự am hiểu của tác giả về hội hoạ tăng thêm hiệu lực cho ngòi bút miêu tả, đoạn văn giàu chất tạo hình và màu sắc khiến nó sáng rực lên, đẹp một vẻ đẹp kì ảo mà lại rất thực. Người đọc chưa hết sững sờ trước hình ảnh so sánh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn, thì lại sững sờ trước một vẻ đẹp kì ảo khác: Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bâng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Ba tính từ đặt liên tiếp cạnh nhau (hồng hào, thăm thẳm, đường bệ) có tác dụng tả màu sắc, trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật lên trên cái mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Màu hồng và màu ánh bạc là hai màu sắc có sức gợi cảm của tranh sơn mài, cũng là hai màu sắc chủ đạo của bức tranh này.

Vẻ đẹp của mặt trời mọc trên biển Cô Tô quả là tặng vật vô giá của thiên nhiên ban cho người lao động suốt đời gắn bó với biển cả. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Câu văn đẹp, một vẻ đẹp cổ điển, mẫu mực. Hình ảnh so sánh vầng mặt trời và bầu trời trên biển Cô Tô như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh... là một hình ảnh hết sức trang trọng, uy nghi, lộng lẫy và giàu chất nhân bản vì nó hướng tới “Con người”, vì “Con người”, kính trọng người lao động. Ta như có cảm giác thiên nhiên vĩ đại đang tự đẹp lên vì “Con người”, đang cung kính dâng lễ phẩm trong buổi lễ mừng thọ tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Và cùng lúc, chúng ta đón nhận mâm lễ phẩm của Nguyễn Tuân, một mâm lễ phẩm sang trọng, ông dâng cho muôn thuở văn chương: những trang viết tài hoa, huy hoàng của ông! Đến đây, người đọc cảm phục Nguyễn Tuân vì tài văn chương mà cũng vô cùng kính trọng cái “tâm” rất đẹp của ông. Cái “Tâm” rất đẹp của Nguyễn Tuân luôn hướng về người dân lao động của đất nước mình.

Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đi rất nhiều vẻ đẹp nếu như nhà văn không điểm vào đó mấy cánh chim không khi nào thiếu vắng trên biển. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang là là nhịp cánh. Đôi nét chấm phá cuối cùng đã hoàn tất bức tranh, làm cho bức tranh sống động, đầy chất thơ. Đây là những cánh chim xưa thường chấp chới, sáng lên trong những áng thơ cổ điển. Trong đoạn văn này, những cánh chim biển nhỏ nhoi có tác dụng rất lớn: nó thổi hồn thơ vào văn xuôi. Phải chăng đó là nét tài hoa của ngòi bút văn chương Nguyễn Tuân.

Em chưa một lần được ngắm cảnh bình minh ở biển. Nhờ đoạn kí của Nguyễn Tuân đã giúp em chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ và kì diệu của mặt trời mọc trên biển Cô Tô. Cảm ơn nhà văn với trí sáng tạo đã khám phá, đã “vẽ” lên trong văn chương vẻ đẹp của Cô Tô, giúp ta thêm yêu vùng đảo xa xôi này. Cảm ơn Nguyễn Tuân đã dạy ta cả cách đến với “Cái đẹp”.
9
17
Trần Thị Huyền Trang
08/04/2017 10:15:18
Ý chính của VB Lượm :
VB Lượm của tác giả Tố Hữu tả về lần gặp gỡ đầu tiên của Lượm và tác giả, con đường đi liên lạc và hình ảnh dũng cảm Lượm hi sinh trong lần đi liên lạc cuối cùng. Và khẳng định hình ảnh của Lượm vẫn còn mãi trong lòng dân tộc.
3
16
Trần Thị Huyền Trang
08/04/2017 10:18:30
Ý chính của VB " Đêm nay Bác không ngủ "
Bài thơ kể về một đêm không ngủ của Bác. Thức đêm suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho những anh chiến sĩ phải ngủ ngoài rửng rải lá cây làm chiếu, manh áo phủ làm chăn mà trằng trọc không ngủ. Anh đội viên đã ba lần thức dậy nhưng vẫn thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh bên bếp lửa, rồi Bác đi dém chăn cho các anh đội viên. Hình ảnh tình cảm của Bác được anh đội viên ví ấm hơn ngọn lửa hồng.
5
9
Trần Thị Huyền Trang
08/04/2017 10:23:35
Vị trí quan sát của Tác giả là đang leo núi.
Đoạn văn cảm nhận về Cô Tô sau trận bão
Sau trận bão, Cô Tô thay một màu áo mới, trong trẻo, sáng sủa. Bầu trời Cô Tô trong sáng, mát mẻ. Mặt biển xanh mướt như một tấm gương soi sáng cả bầu trời. Ông Mặt Trời đỏ rực, bầu bĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Chị gió thoang thoảng bay bay đem luồn không khí mát lạnh đến nơi đây. Sau một cơn bão, Cô Tô lại thêm trong sáng, mát mẻ và thật tươi đẹp. Ôi ! Cô Tô sau trận bão thật đẹp. 
5
9
Trần Thị Huyền Trang
08/04/2017 10:27:58
Ý lớn của VB " Cây tre Việt Nam " là :
+ Nêu lên sự gắn bó và quan trọng trong đời sống và sản xuất của nông dân.
+ Là một vũ khí chiến đấu kiên cường.
+ Tre là đồ chơi cho những đứa trẻ cánh đồng.
+ Tre vẫn đồng hành cùng ta đến tương lai.
+ Hình ảnh của tre vẫn không phai mờ đối với quê hương, đất nước.
7
5
NoName.180168
01/03/2018 20:11:32

Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.

5
3
Lizkook
27/02/2019 20:22:31
kể tóm tắt vb lượm như mấy chế thì chẳng đủ ý gì cả
3
1
Lizkook
27/02/2019 20:25:09
mk cần thuật sự vb lượm, có nghĩa là mỗi khổ thơ viết thanh 1 câu chính là sự việc chính của khổ thơ đó cơ
1
1
Mimi
14/03/2019 21:27:07
Trong một dem khuya troi mua lam tham va lanh , tai một mai lều tranh xo xác , noi tam tru cua bo doi trong dem, anh doi vien bong thuc day thay bác van ngoi voi ve mát trạm ngam , lo lang .roi anh lai thiep đi, tong mo mang anh thay bác đi nhe nhang dém chan cho tung người một . Lan thu hai thúc đay anh an thay bác ngoi đo anh lo lang cho bác bi lanh bi om ko co súc đe ma đi chiến dịch .lan thi ba thúc đay anh van thay bác ngoi đo anh voi vang nang nac doi bác đi ngu nhung bác nhat quyết ko đi ngu vi bác lo cho chiến si dan con đếm nay ngu ngoại rung rái la cay lam chieu manh ao phu thi đe lam chan thật la toi nghiệp cang thuong thi Long lai nong len thay bác nhu vay anh doi vien da thúc luôn cung bác va Long anh cung rát vui suớng mệnh mong
1
1
Mimi
14/03/2019 21:58:22
Trong cuộc khang chiến chong thúc dan pháp da co biết bao nhieu nguôi da phai hy sinh trên chiến trường . Nhung luom lai khác du biết một ngay nao đi minh cung se nhu vay . Cau van tiếp tục đùa thu đe bao ve to Quoc cua minh

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư