Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Hãy giải thích hiện tượng này
Lời giải:
Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.
2. Vôi sống tiếp xúc lâu ngày trong không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình phản ứng hóa học?
Trả lời:
Vôi sống có bản chất là CaOCaO - là một oxit bazơ của KL kiềm thổ nên trong không khí, CaOCaO sẽ chuyển hóa dần thành CaCO3CaCO3 do phản ứng với CO2CO2 trong không khí => giảm chất lượng.
CaO+CO2−−−>CaCO3
Khi đốt cháy than làm cho lượng oxi giảm đồng thời sản phẩm sinh ra là khí CO2, CO, SO2 gây độc cho con người, gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính, nên có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Do đó, nên xây lò ỏ những khu xa dân cư, thoáng mát, đồng thời tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.
Khi đốt sắt và nhôm< or các kim loại tương tự> sẽ xảy ra pu oxi hóa khử.
VD : 4Al + 3O2 = 2Al2O3
Như vậy hợp chất sau pu bao gồm cả oxyd tạo thành và kim loại nguyên chất còn lại...
Khối lượng sẽ = khối lượng kim loại ban đầu + lượng O2 có trong oxyd mới tạo thành. >>> khối lượng tăng.
Còn về bông, hay vải sợi... Bản chất của bông là xenlulo, vải sợi là một loại polyme... tất cả đều là hợp chất hữu cơ chứa C, H, và ...
Khi đốt cháy có pư tạo CO2, H2O +... Lượng CO2, H2O sinh ra sẽ bay hơi .... còn lại là hợp chất ko cháy, or hợp chất tạo thành< phụ thuộc vào bản chất của vải> + chất trơ< một vài phụ liệu của vải, bông...> Khối lượng sau khi cháy sẽ hao hụt lượng C, H ban đầu trong hợp chất hữu cơ ... >>> khối lượng giảm.