Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất?

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
574
1
1
doan man
12/12/2018 21:50:27
23. Trình bày các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất?
trả lời
Gồm vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động, ẩm bào, thực bào
- Vận chuyển thụ động gồm là hiện tượng khuyếc tán của :
+ Chất tan (gọi là thẩm thấu) : chất ở nơi có nồng độ cao khuếch tán đến nơi có nồng độ thấp
+ Nước (thẩm tách) : nước ở nơi có nống độ thấp chẩy đến nơi có nồng độ cao
.... cả 2 qá trình này đều nhằm tới 1 mục tiêu là cân bằng nồng độ 2 bên
(* trong sách giáo khoa nói là nước và các chất tan khuyếch tán trực tiếp qa màng nhưng thực ra mỗi chất đều có 1 kênh Protein riêng để đi qa, nước cũng vậy)
- Vận chuyển chủ động là hiện tượng sử dụng năng lượng (ATP) để duy trì sự chênh lệch nồng độ ở 2 bên
- Ẩm bào và thực bào là hiện tượng màng sinh chất bọc lại vật chất (chất dinh dưỡng, mồi) ở gần tế bào, tạo thành 1 cái túi để đưa vào trong tế bào

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
doan man
12/12/2018 21:56:23
câu 27. Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Enzm chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
1. Cấu trúc
Enzim có thể có thành phần chỉ là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin.
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết enzim cơ chất (chất chịu sự tác động của enzim) được gọi là trung tâm hoạt động. Thực chất, đây là một chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất. Tại đây, các cơ chất liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác .
2. Cơ chế tác dộng
Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim-cơ chất. Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm . Liên kết enzim-cơ chất mang tính đặc thù. Vì thế, mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.
1
1
Vân Cốc
12/12/2018 21:58:05
Câu 24:
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công.
Chia năng lượng thành 2 dạng:
  • Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công
  • Thế năng: là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
  • Năng lượng trong tế bào thường tồn tại ở dạng tiềm ẩn chủ yếu trong các liên kết hóa học.
Dòng năng lượng sinh học chính là dòng nl tế bào, đc tích trữ và tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học. Nguồn năng lượng này dự trữ trong các hợp chất mà cơ thể tổng hợp đc, đó là các phân tử hữu cơ mà chủ yếu là glucoza C6H12O6, ngoài ra còn có protein, lipid, các loại cacbohydrat khác.. Thông qua qt hô hấp, chúng đc phân giải: bẽ gãy các liên kết và giải phóng nl, gồm nhiệt lượng và pt ATP - energy currency
1
1
doan man
12/12/2018 21:59:53
câu 25. Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Chức năng của phân tử ATP:
+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết co:ho tế bà Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
1
1
Vân Cốc
12/12/2018 22:02:48
Câu 25:
Cấu trúc hóa học và chức năng của ATP là:
  • ATP (adenozin triphotphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.
  • Một phân tử ATP gồm:
    • Bazo nito adenin
    • Đường ribozo
    • 3 nhóm photphat
  • Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng của ATP rất dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng
  • Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào:
  • Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào
    • Vận chuyển các chất qua màng
    • Sinh công cơ học
    • Ta nói ATP là đồng tiền của năng lượng tế bào là bởi:
    • 1. ATP là hợp chất cao năng( tức năng lượng cao đó).
    • 2. Tế bào sử dụng năng lượng sinh ra từ ATP cho mọi phản ứng sinh hoá.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×