Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi

Trong truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, qua lời kể của nhân vật ông Ba, tác giả có viết:
“ … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.”
Tại sao nhân vật ông Ba lại nghĩ “chỉ có tình cha con là không thể chết được và ông “không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy”?
6 trả lời
Hỏi chi tiết
21.991
45
13
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
10/12/2017 17:37:09
+ Đó là tình cảm thiêng liêng và sâu nặng nhất của ông Sáu dành cho con. Tình cảm đó đã được trải qua thử thách, có những lúc đắng cay ngậm ngùi (lúc bé Thu nhất định từ chối, phản ứng quyết liệt và còn nói trống không với ông Sáu), có những lúc ngọt ngào tha thiết (nỗi nhớ con của ông Sáu, lúc bé Thu chịu nhận ông Sáu là ba…) nhưng dù trong điều kiện nào, tình cảm đó vẫn luôn mãnh liệt.

+ Ông Sáu đã kịp gửi trọn tình cảm đó vào cây lược tặng con (phân tích tình cảm của ông Sáu khi làm cây lược), khi ông Sáu biết không thể trở về gặp con được nữa, ông Sáu đã trao gửi tất cả cho bạn, ông Ba. Cây lược đã trở thành kỉ vật thiêng liêng gói trọn tình cha. Tình cha con ấy sẽ bất tử cùng thời gian.

Tác giả đã thành công khi lựa chọn ngôi kể thứ nhất trong vai nhân vật ông Ba, góp phần thể hiện chân thực, sinh động chủ đề của truyện.0,5

- Ông Ba “ không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy” vì: Đó là cái nhìn đặc biệt. Trong cái nhìn ấy chứa đựng bao điều cần nói mà chỉ người trong cuộc mới hiểu được. Nó như một lời trăng trối, là sự trao gửi đầy tin cậy của ông Sáu với người bạn, người đồng chí đồng đội của mình. Ông Sáu trao cây lược nhưng cũng chính là trao lại tình cảm và trách nhiệm của người cha cho người bạn thân thiết của mình với sự khẩn cầu và tin cậy.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
31
17
Nhật Tường
10/12/2017 17:37:15
Ông Ba nghĩ “ chỉ có tình cha con là không thể chết được”: vì:
+ Đó là tình cảm thiêng liêng và sâu nặng nhất của ông Sáu dành cho con. Tình cảm đó đã được trải qua thử thách, có những lúc đắng cay ngậm ngùi (lúc bé Thu nhất định từ chối, phản ứng quyết liệt và còn nói trống không với ông Sáu), có những lúc ngọt ngào tha thiết (nỗi nhớ con của ông Sáu, lúc bé Thu chịu nhận ông Sáu là ba…) nhưng dù trong điều kiện nào, tình cảm đó vẫn luôn mãnh liệt.

+ Ông Sáu đã kịp gửi trọn tình cảm đó vào cây lược tặng con (phân tích tình cảm của ông Sáu khi làm cây lược), khi ông Sáu biết không thể trở về gặp con được nữa, ông Sáu đã trao gửi tất cả cho bạn, ông Ba. Cây lược đã trở thành kỉ vật thiêng liêng gói trọn tình cha. Tình cha con ấy sẽ bất tử cùng thời gian.

Tác giả đã thành công khi lựa chọn ngôi kể thứ nhất trong vai nhân vật ông Ba, góp phần thể hiện chân thực, sinh động chủ đề của truyện.0,5

- Ông Ba “ không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy” vì: Đó là cái nhìn đặc biệt. Trong cái nhìn ấy chứa đựng bao điều cần nói mà chỉ người trong cuộc mới hiểu được. Nó như một lời trăng trối, là sự trao gửi đầy tin cậy của ông Sáu với người bạn, người đồng chí đồng đội của mình. Ông Sáu trao cây lược nhưng cũng chính là trao lại tình cảm và trách nhiệm của người cha cho người bạn thân thiết của mình với sự khẩn cầu và tin cậy
15
6
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
10/12/2017 17:38:47
+ Đó là tình cảm thiêng liêng và sâu nặng nhất của ông Sáu dành cho con. Tình cảm đó đã được trải qua thử thách, có những lúc đắng cay ngậm ngùi (lúc bé Thu nhất định từ chối, phản ứng quyết liệt và còn nói trống không với ông Sáu), có những lúc ngọt ngào tha thiết (nỗi nhớ con của ông Sáu, lúc bé Thu chịu nhận ông Sáu là ba…) nhưng dù trong điều kiện nào, tình cảm đó vẫn luôn mãnh liệt.

+ Ông Sáu đã kịp gửi trọn tình cảm đó vào cây lược tặng con (phân tích tình cảm của ông Sáu khi làm cây lược), khi ông Sáu biết không thể trở về gặp con được nữa, ông Sáu đã trao gửi tất cả cho bạn, ông Ba. Cây lược đã trở thành kỉ vật thiêng liêng gói trọn tình cha. Tình cha con ấy sẽ bất tử cùng thời gian.
Tác giả đã thành công khi lựa chọn ngôi kể thứ nhất trong vai nhân vật ông Ba, góp phần thể hiện chân thực, sinh động chủ đề của truyện.
- Ông Ba “ không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy” vì: Đó là cái nhìn đặc biệt. Trong cái nhìn ấy chứa đựng bao điều cần nói mà chỉ người trong cuộc mới hiểu được. Nó như một lời trăng trối, là sự trao gửi đầy tin cậy của ông Sáu với người bạn, người đồng chí đồng đội của mình. Ông Sáu trao cây lược nhưng cũng chính là trao lại tình cảm và trách nhiệm của người cha cho người bạn thân thiết của mình với sự khẩn cầu và tin cậy.

- Ông Ba “ không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy” vì: Đó là cái nhìn đặc biệt. Trong cái nhìn ấy chứa đựng bao điều cần nói mà chỉ người trong cuộc mới hiểu được. Nó như một lời trăng trối, là sự trao gửi đầy tin cậy của ông Sáu với người bạn, người đồng chí đồng đội của mình. Ông Sáu trao cây lược nhưng cũng chính là trao lại tình cảm và trách nhiệm của người cha cho người bạn thân thiết của mình với sự khẩn cầu và tin cậy.
3
14
NoName.268452
28/05/2018 09:59:47
Hello
3
22
NoName.486206
26/05/2019 20:10:27
I love Misthy
 
0
5
ISắc Ksor
29/03/2020 15:54:04
… Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

(Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
Câu hỏi
Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư