Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chông xâm lược, từ bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chông ngoại xâm đế bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ long yêu nước của toan dân, tại Đại họi Đảng lần II năm 1954 trong bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chủ tịch đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành trugen thống, phẩm chất của con người Việt Ñam tứ the hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm nay có khi được thực hiện bằng những hành đọng cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lòi thơ để trang trải tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghía của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nừớc:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tông xam lược đa khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quền được bản tuyên ngổn độc lập đầu tiên, tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngoi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ hại hư
(Sông núi nước Nam – đã dịch ra tiếng Việt)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, dẫu cho trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguyễn Trãi cứ mãi lo nghĩ đến quê hương đất nước:
Những trằn trọc trong cơn mộng mị Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.
Đến lúc thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
Với giọng thơ hào hùng, Phan Bội Châu, con người tài cao chí lớn, dù bị giam trong nhà lao vẫn tự hào, vẫn không mất nhuệ khí của người trai: vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hẫng ở tù
(Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông)
Đôi với người yêu nước, tù đày khổ sở mà bọn giặc cô tình hành hạ cũng không làm cho họ chùn bước ngã lòng, mà, ngược lại, đó là dịp để cho “người lỡ bước” thể hiện khí phách của mình :
Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con
(Đập đá ở Côn Lôn)
Mang một nỗi trăn trở khôn nguôi trước thực trạng của đất nước, người trai như gánh nặng một trọng trách là không thể thốt thành lời. Trần Tuấn Khải đã mượn hinh ảnh cô gai “gánh nước đêm” để trang trải nỗi lòng mình khi đứng trước thời cuộc, trước cảnh đất nước bị nô lệ.
Em bước chân ra Con đường xa tít Non sông mù mịt Gánh nặng em trở ra về…
… Nước non gánh nặng
Cái đức ông chồng hay hỡi có hay ĩ
Em trở vai này….
Từ năm 1930 cuộc đấu tranh giành độc lập được tiến hành dưói ngọn cờ của giai cấp vô sản, những người thanh niên trẻ yêu nước, giác ngộ lí tưởng săn sàng hiến dang đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Cũng trong lúc này, những tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm của giới thanh niên trẻ đáng để chúng ta khâm phục. Họ là những chiến sĩ “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” như Lý Tự Trọng, Lê Hổng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, VỐ Thị Sáu… những Người đã viết lên những trang sử oai hùng.
Truyền thông yêu nước của dân tộc ta được thể hiện rõ nét và tiêu biểu nhất: là hình tượng Bác Hồ, người cha già của dân tộc, vị lãnh tụ đáng kính, là linh hồn cuộc kháng chiến. Bac đã từ bỏ tuổi thanh xuân của mình ra đi tìm đường cứu nước và luôn mang trong tim một quyết tâm đánh đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước. Trong ngục tù, Bác đã trằn trọc suốt đêm vì mãi lo nghĩ đến sự nghiệp cách mạng còn dang dở:
Một canh… ‘hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
(Không ngủ được – Hồ Chí Minh)
Và truyền thống ấy được dần tộc ta phát huy tới đỉnh cao nhất trong lịch sử đấu tranh chông ngoại xâm – cuộc chiến chông Mĩ cứu nước. Giai đoạn này toàn dân trẻ, già, trai, gái… đều hiến dâng sức lực, trí tuệ của mình đê tham gia vào cuộc đấu tranh giữ nước:
Lớp cha trước, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành.
Và cũng có biết bao tấm gương yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù khiếp sợ… như anh Nguyễn Văn Trỗi với chín phut cuối cùng của đời anh (Sông như anh); như chị Sứ vẫn hiên ngang giữ được phẩm chất anh hùng của mình trước cái chết gần kề (Hòn đất); như anh giải phóng quân kiên cường dũng cảm trên đường băng Tân Sơn Nhất:
…Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lèn đường.
Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ.
(Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân,) Rõ ràng với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã viết tiếp những trang sử vàng của Lê Lợi, Quang Trung :
Chi Lăng bài học thuở xưa
Người đi thì có, người về thì không
Lòng yêu nước đã khiến cho nhân dân ta có sức mạnh phi thương vượt qua mọi khó khăn gian khổ, chiến thắng bọn cướp nước và bán nước. Đáng tự hào thay sự hi sính cao cả đầy anh dung của những người con nước Việt. – Có thể nói lòng yêu nước của dân tộc ta là nhân tô” quyết định thắng lợi trong công cuộc đau tranh chông xâm lược, để bảo vệ Tổ quôc. Em nguyện sống sao cho xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của cha anh đã ngã xuống vì độc lập, tự do, vì hạnh phúc của nhân dân.