Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ ngữ địa phương Ninh Bình

bạn nào học ở ninh bình giúp mình soạn phần tiêng việt bài : từ ngữ địa phương ninh bình . MÌNH ĐANG CẦN GẤP CẢM ƠN CÁC BẠN NHÌU...
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
8.772
6
3
Meo Meo
21/11/2017 15:35:06
Mỗi người chúng ta đều có 1 quê hương và trên dặm đường thiên lý, chúng ta được nghe, được gặp & được trải nghiệm sự khác biệt văn hóa của mỗi vùng miền. Một trong những khía cạnh đó là ngôn ngữ nên em mạo muội lập thớt này để anh em OF có thể chia sẻ với nhau về những hiểu biết hoặc trải nghiệm của từng cá nhân.
Ví dụ:
+ Quả dứa (miền Bắc) = trái thơm (miền Nam)
+ Rứa (miền Trung) = thế (miền Bắc)

Theo em, các cụ nên chọn những từ / cụm từ đặc biệt và đặc trưng nhất (từ nào càng hài hước càng hay). Những từ / cụm từ tương đối phổ thông (đậu phộng = lạc, sắn = khoai mì, thìa = muỗng, ...) thì KHÔNG nên cho vào. Ngoài ra, nên cho ngữ cảnh để có thể hình dung rõ hơn.

Em xin bắt đầu từ Ninh Bình quê em:

1. ỨA = nhiều
Ngữ cảnh: hai bợm nhậu uốn riệu ở nhà.
- Bợm nhậu 1: Nhà chú còn rượu không ?
- Bợm nhậu 2: Khỏi lo, có mà ứa.

2. Anh / chị ... mời cơm / nước = Mời anh / chị ... (ăn) cơm / (uống) nước .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
3
Quỳnh Anh Đỗ
21/11/2017 19:31:32
Câu 1: Tìm những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác những từ địa phương mà em biết.
a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
- Móm: lá cọ non, phơi tái dùng để gói cơm nắm, thức ăn các loại.
- Nhút: Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh.
- Đước: cây mọc ở vùng ngập mặn Tây Nam Bộ, có rễ chùm lớn, hạt nảy mầm ngay trên cây.
b. Giống về nghĩa nhưng khác nhau về âm với phương ngữ khác hoặc từ toàn dân.
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Bát Đọi Chén Mẹ Bố Má Bố Bọ Ba c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.
- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.
- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài
Câu 2:
- Có những từ địa phương vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam, là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về tự nhiên tâm lý, phong tục tập quán.
Câu 3:
- Giữa ngã – bổ - té, chọn ngã
- Giữa ốm – bệnh, ốm – gầy, chọn ốmbệnh
Như vậy, phương ngữ Bắc dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn dân.
Câu 4:
- Những từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt là: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ.
- Việc sử dụng các từ ngữ địa phương này có tác dụng khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong văn học. Do đó làm cho hình ảnh mẹ Suốt càng chân thực, sinh động.
7
0
NoName.500340
22/06/2019 22:46:51
Những từ: nhừ đòn, biết tay, nhọ đít, nghịch như qủy sứ, xơi, béo nghịch,... có phải phương ngữ Ninh Bình không?

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×