LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao cốc nước đầy mà khi thả muối từ từ vào mà nước không tràn ra ngoài?

6 trả lời
Hỏi chi tiết
2.783
2
1
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 12:59:53
Câu 12:
Vì khoảng cách giữa các phân tử đường lớn và thể tích của các phân tử đường nhỏ nên các phân tử nước và đường dễ dàng len vào cách khoảng đó, thể tích gần như không tăng lên so với thể tích nước ban đầu, nên nước không tràn ra. Còn cát thì ngược lại, hầu như không có khoảng cách giữa các phần tử (khoảng cách rất nhỏ) và thể tích của nó cũng lớn nên các phân tử nước không thể len vào và các phần tử cát cũng không thể len vào khoảng cách giữa các phần tử nước nên thể tích sẽ tăng kên vào nước tràn ra ngoài

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 13:00:43
Câu 13:
Ta biết rằng chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất khí, nếu mặc một cái áo dày, môi trường truyền nhiệt hoàn toàn là chất rắn(vải). Nhưng nếu ta mặc nhiều áo mỏng, ngoài môi trường truyền nhiệt chất rắn ra còn có chất khí( khoảng cách giữa các áo có không khí). Vì vậy, mặc nhiều áo sẽ cách nhiệt tốt hơn, ta cảm thấy ấm hơn.
3
1
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 13:02:09
Câu 14:
- Theo em thì điều này sai.
Vì mọi vật đều được cấu tạo bởi nguyên tử hoặc phân tử; mà phân tử, nguyên tử luôn chuyển động -> phân tử, nguyên tử luôn có động năng.
=> Do đó vật luôn có nhiệt năng.
3
1
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 13:03:13
Câu 15:
Tại sao săm xe đạp bơm căng, mặc dù van đã đóng kín nhưng sau một thời gian săm vẫn bị xẹp
=> Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
5
0
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 13:04:05
Câu 16:
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
3
0
Trịnh Quang Đức
29/04/2018 13:05:08
Câu 17:
đó là hiện tượng đối lưu của dòng nước. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng vì nếu bạn đun nước trong môi trường không trọng lượng thì hiện tượng này lại không đúng đâu vì khi đó không xảy ra hiện tượng đối lưu. MÌnh sẽ giải thích cho bạn rõ hơn khi đun nước phải đun từ dưới lên là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư