+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:48:01
Trong các hợp chất gồm ethylic alcohol, acetic acid, glucose, saccharose, tinh bột và cellulose, có bao nhiêu chất thuộc loại carbohydrate? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:48:00
Nguyên tố nào dưới đây không có trong các hợp chất carbohydrate? A. C. B. H. C. O. D. Cl.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:59
Câu 4: Đề xuất một biện pháp sử dụng chất béo hợp lí trong chế độ ăn hằng ngày để tránh bệnh béo phì. A. Tăng cường tiêu thụ chất béo bão hoà. B. Hạn chế tất cả các loại chất béo trong chế độ ăn. C. Ưu tiên chất béo không bão hoà từ dầu thực vật và cá. D. Chỉ ăn các loại thực phẩm không chứa chất béo.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:58
Câu 3: So sánh chất béo bão hoà và không bão hoà, điểm khác biệt chính của chúng là gì? A. Chất béo bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo không bão hoà. B. Chất béo không bão hoà chứa nhiều liên kết đôi hơn chất béo bão hoà. C. Chất béo bão hoà và không bão hoà không có sự khác biệt. D. Chất béo không bão hoà chứa ít năng lượng hơn chất béo bão hoà.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:58
Câu 2: Phản ứng xà phòng hoá chứng minh điều gì về tính chất hoá học của chất béo? A. Chất béo không phản ứng với kiềm. B. Chất béo phản ứng với nước tạo thành glycerol và muối acid béo. C. Chất béo phản ứng với kiềm tạo thành glycerol và muối acid béo. D. Chất béo không thể tạo ra glycerol.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:58
Trả lời từ câu 1 đến câu 4: Lipid là một nhóm các hợp chất hữu cơ phong phú, bao gồm chất béo (dầu và mỡ động thực vật), dầu, steroid, và phospholipid. Chúng không tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ. Lipid đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể, từ việc là thành phẩn cấu trúc của màng tế bào đến việc là nguồn dự trữ năng lượng. Một phân tử chất béo đơn giản có thể được biểu diễn bằng công thức (R-COO)
3
C
3
H
5
, với R đại diện cho gốc ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:57
Em hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng chất béo trong việc ăn uống hằng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh, tránh được bệnh béo phì.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:57
Để tác dụng hết với lượng chất béo có trong 500 g dầu dừa, người ta cần vừa đủ 90 g NaOH. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%, tính khối lượng glycerol và xà phòng thu được từ quá trình này.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:57
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Tiêu thụ quá nhiều chất béo có nguy cơ gây bệnh béo phì. b) Mọi loại chất béo đều có hại cho sức khoẻ. c) Nên ưu tiên sử dụng các chất béo có nguồn gốc dầu thực vật hay dầu cá. d) Sử dụng chất béo nguồn gốc động vật nên được hạn chế.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:56
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Chất béo có thể được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp. b) Chất béo có thể được sử dụng trong chế biến thực phẩm. c) Chất béo là một trong các nhóm thực phẩm chính của con người. d) Chất béo không còn được sử dụng để sản xuất xà phòng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:56
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Chất béo là các triester của glycerol và acid béo. b) Công thức tổng quát của chất béo là (RCOO)
3
C
3
H
5
. c) Glycerol là acid hữu cơ có công thức cấu tạo C
3
H
5
(OH)
3
. d) Acid béo thường có mạch carbon dài, không phân nhánh.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:56
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. b) Chất béo đều ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng. c) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo tạo ra muối của acid béo và glycerol. d) Phản ứng xà phòng hoá của chất béo là phản ứng với acid.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:56
Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. oxi hoá. B. hydrogen hoá. C. xà phòng hoá. D. hydrate hoá.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:55
Chất béo dạng lỏng thường là A. dầu thực vật. B. mỡ động vật. C. bơ nhân tạo. D. bơ tự nhiên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:55
Chất béo là các triester (loại ester chứa 3 nhóm -COO- trong phân tử) của A. glycerol và acid béo. B. ethanol và acid béo. C. glycerol và hydrocarbon. D. ethanol và hydrocarbon.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:55
Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, ...(1)... trong nước, ...(2)... được trong một số dung môi hữu cơ như: xăng, dầu hoả,... Các cụm từ phù hợp với các khoảng trống (1) và (2) lần lượt là: A. "không tan" và "nhưng tan". B. "tan" và "nhưng không tan". C. "không tan" và "cũng không tan". D. "tan"và "đồng thời tan".
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:55
Để xác định nồng độ của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh tiến hành thí nghiệm sau: - Cho 1 giọt phenolphthalein vào cốc đựng 5 mL giấm ăn. - Dùng burette cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc đựng giấm ăn (vừa cho NaOH vừa lắc nhẹ cốc) đến khi dung dịch trong cốc chuyển sang màu hồng. Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M đã dùng được ghi lại như sau: VNaOH (mL) Lần 1 42,0 Lần 2 42,1 Lần 3 42,1 Tính nồng độ phần trăm acetic acid có trong loại ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:55
Tiến hành hai thí nghiệm như Hình 27.1, hỏi ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)
2
nào nhanh bị đục hơn? Giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:50
Ethyl acetate là một ester được sử dụng làm dung môi pha sơn, nước hoa,... Một thí nghiệm tổng hợp ethyl acetate bằng cách cho 8 gam acetic acid tác dụng với lượng dư ethylic alcohol và có mặt H
2
SO
4
đặc làm xúc tác. Tính khối lượng ethyl acetate tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 60%.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:50
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Acetic acid tác dụng với ethylic alcohol tạo thành muối. b) Acetic acid tác dụng với ethylic alcohol tạo thành ester ethyl acetate và nước. c) Phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethylic alcohol luôn có hiệu suất nhỏ hơn 100%. d) Phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethylic alcohol thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:49
Trong các câu phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Acetic acid là chất lỏng, không màu, vị chua, có mùi đặc trưng, tan vô hạn trong nước. b) Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ thường từ 2% đến 5%. c) Acetic acid làm quỳ tím hoá xanh. d) Phản ứng giữa acetic acid và ethylic alcohol thuộc loại phản ứng ester hoá.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:49
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất hoá học của acetic acid? A. Acetic acid là acid yếu, làm đổi màu quỳ tím. B. Acetic acid là acid yếu nên không phản ứng với đá vôi. C. Acetic acid có đầy đủ các tính chất của một acid thông thường. D. Acetic acid phản ứng được với ethylic alcohol tạo ester.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:49
Cho một mẩu nhỏ đá vôi vào ống nghiệm đựng dung dịch acetic acid. Hiện tượng quan sát được: A. Có bọt khí màu nâu thoát ra. B. Mẩu đá vôi tan dần và không có bọt khí thoát ra. C. Mẩu đá vôi không tan và lắng xuống dưới đáy ống nghiệm. D. Mẩu đá vôi tan dần và có bọt khí không màu thoát ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:49
Trung hoà 200 mL dung dịch acetic acid 0,1 M bằng dung dịch NaOH 0,2 M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 mL. B. 200 mL. C. 300 mL. D. 400 mL.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:49
Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, giấm ăn có chứa acetic acid với nồng độ từ 2% đến 5%. Một chai giấm thể tích 500 mL (D = 1,045 g/mL) có nồng độ acetic acid là 4%, số gam acetic acid có trong chai giấm đó là: A. 41,8 g. B. 20,9 g. C. 4,18 g. D. 209 g.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:48
Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch loãng của chất nào dưới đây? A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
OH. C. H
2
CO
3
. D. HCOOH.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:48
Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước lâu ngày, nên dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước nóng. C. Muối ăn. D. Cồn 70
0
.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:48
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, NaOH, NaCl. B. Mg, CuO, NaCl. C. Mg, CuO, HCl. D. Mg, NaOH, CaCO
3
.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:48
Cho phản ứng: X có tên gọi là A. ethyl acetate. B. methyl acetate. C. ethyl formate. D. methyl formate.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
16/09 16:47:47
Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Mg. B. NaOH. C. CaCO
3
. D. NaCl.
<<
<
50
51
52
53
54
55
56
57
58
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.520 điểm
2
Chou
1.165 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
1.143 điểm
4
ngân trần
1.063 điểm
5
Đặng Hải Đăng
652 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
709 sao
2
ღ_Dâu _ღ
691 sao
3
ngockhanh
576 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
476 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k