+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 8 |
Lịch sử
|
Lớp 8
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:23
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu. “Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”. ...
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:22
Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong tác phẩm Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861 của một sĩ quan, nhà văn người Pháp có mặt ở Nam Kỳ vào khoảng năm 1861. Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu. “Thực tế đâu đâu cũng là trung tâm kháng chiến. Cuộc kháng chiến có cơ sở và hệ thống khắp nơi. Có thể nói rằng, có bao nhiêu người Việt Nam thì có bấy nhiêu trung tâm kháng chiến. Đúng hơn là phải xem mỗi người nông dân đang bó lúa là một trung tâm kháng chiến”. ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:22
Đọc đoạn tư liệu dưới đây: “...cảng Đà Nẵng tương đối sâu, tàu bè lớn dễ hoạt động, sau khi đổ bộ lên đất liền có thể đánh sâu vào nội địa, tốc chiến tốc thắng thực hiện chiếm đóng toàn vùng, đồng thời có thể dùng đường đèo Hải Vân đánh thốc ra Huế chỉ cách có 100 cây số về phía đông bắc để buộc triều đình Huế đầu hàng tại chỗ”. (Đinh Xuân Lâm, Đà Nẵng trong ý đồ chiến lược của tư bản Pháp trước chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858), trong Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2, 1999, trang 10 - 13) ...
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:21
Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về các nhân vật liên quan đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam.
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:21
Điền các sự kiện phù hợp với các mốc thời gian về tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:20
Đọc đoạn tư liệu dưới đây: Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân: “Sai Suất đội Thuỷ quân Phạm Hữu Nhật, đem binh thuyền đi. Chuẩn cho mang theo 10 cái bài gỗ, đến nơi đó dựng làm dấu ghi (mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, dày 1 tấc, mặt bài khắc những chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, Thuỷ quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông nom đo đạc đến đây lưu dấu để ghi nhớ. (Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, trang 867) ...
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:20
Đọc đoạn tư liệu dưới đây: Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân: “Sai Suất đội Thuỷ quân Phạm Hữu Nhật, đem binh thuyền đi. Chuẩn cho mang theo 10 cái bài gỗ, đến nơi đó dựng làm dấu ghi (mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, dày 1 tấc, mặt bài khắc những chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, Thuỷ quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông nom đo đạc đến đây lưu dấu để ghi nhớ. (Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, trang 867) ...
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:20
Em hãy điền những thông tin còn thiếu trong tờ quảng cáo Tour du lịch “Hành trình di sản ở Huế - những thành tựu văn hoá được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá” trong các năm 1993,2003, 2009, 2014 và 2016.
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:19
Quan sát hình 19.9 trong SGK trang 77, em hãy hoàn thành bảng dưới đây về đặc điểm cơ bản của hai loại tư liệu châu bản và mộc bản. Loại tư liệu Đặc điểm Châu bản Mộc bản
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:19
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về quân đội và ngoại giao thời Nguyễn. Chính sách ngoại giao
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:19
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về quân đội và ngoại giao thời Nguyễn. Tổ chức quân đội
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:18
Vì sao vua Minh Mạng lại chia cả nước thành các đơn vị hành chính và chức quan quản lí thống nhất?
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:13
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy thực hiện yêu cầu. Vì sao trong thời kì trị vì của mình, vua Gia Long lại tổ chức cơ cấu hành chính như vậy?
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:13
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy thực hiện yêu cầu. Lập bảng so sánh cơ cấu hành chính thời vua Gia Long và vua Minh Mạng. Thời vua Gia Long (1802-1820) Thời vua Minh Mạng (1820-1841)
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:12
Điền chữ Đ ứng với nội dung đúng hoặc chữ S ứng với nội dung sai vào □ trước các dữ kiện cho phù hợp. □ Năm 1801, Nguyễn Phúc Ánh bắt được Nguyễn Quang Toản ở Bắc Giang. Triều đại Tây Sơn kết thúc. □ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Chi Lăng đến mũi Cà Mau. □ Về cơ cấu hành chính, vua Gia Long trực tiếp quản lí 4 doanh và 7 trấn. Đứng đầu Bắc thành và Gia Định thành là một Tổng trấn, có quyền lực như một tiểu vương. □ Điều 17 - Luật Gia ...
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:10
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu. “Các nước thực dân Âu - Mỹ tìm cách dùng ưu thế vũ khí và quân sự để xâm chiếm Đông Nam Á. Ở tất cả các nước Đông Nam Á đều bùng lên một cuộc đấu tranh chống lại, mạnh mẽ, bền bỉ. Cuộc đấu tranh này rất tiếc không có được sự lãnh đạo, chỉ huy kiên quyết và đúng đắn của chính quyền/ triều đình, có nơi còn tỏ ra sợ dân chúng hơn là sợ quân địch, nên tuy dai dẳng kéo dài, cuối cùng lòng tham và ưu thế vũ khí, tài chính, cũng đem lại chiến ...
Nguyễn Thị Thương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:09
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu. “Các nước thực dân Âu - Mỹ tìm cách dùng ưu thế vũ khí và quân sự để xâm chiếm Đông Nam Á. Ở tất cả các nước Đông Nam Á đều bùng lên một cuộc đấu tranh chống lại, mạnh mẽ, bền bỉ. Cuộc đấu tranh này rất tiếc không có được sự lãnh đạo, chỉ huy kiên quyết và đúng đắn của chính quyền/ triều đình, có nơi còn tỏ ra sợ dân chúng hơn là sợ quân địch, nên tuy dai dẳng kéo dài, cuối cùng lòng tham và ưu thế vũ khí, tài chính, cũng đem lại chiến ...
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:09
Chủ nghĩa Mác được truyền bá sớm nhất trong phong trào nào và quốc gia nào ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX? A. Phong trào tư sản dân tộc ở In-đô-nê-xi-a. B. Phong trào công nhân ở In-đô-nê-xi-a. C. Phong trào nông dân ở In-đô-nê-xi-a. D. Phong trào thanh niên ở In-đô-nê-xi-a.
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:08
Điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX là có sự tham gia của A. các giai cấp, tầng lớp mới: trí thức, tư sản, công nhân. B. các văn thân, sĩ phu và tư sản dân tộc. C. nhiều tầng lớp trong xã hội. D. giai cấp tư sản và vô sản.
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:08
Quốc gia nào ở Đông Nam Á đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX vẫn không bị thực dân phương Tây cai trị trực tiếp? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Xiêm. D. In-đô-nê-xi-a.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:07
Khu vực nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Mỹ vào đầu thế kỉ XX? A. Đông Dương. B. Bán đảo Trung - Ấn. C. Các đảo ở Phi-líp-pin. D. Đảo Xin-ga-po.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:07
Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về các phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:06
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ tư duy về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:06
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng dưới đây về mong muốn thay đổi của các tầng lớp xã hội ở Ấn Độ Tầng lớp xã hội Mong muốn thay đổi Nông dân và dân nghèo ở các đô thị Binh lính trong binh đoàn Xi-pay Tư sản Công nhân
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:05
Cho bảng số liệu dưới đây: Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện số người chết trong nạn đói và dịch bệnh ở Ấn Độ giai đoạn 1860 - 1897.
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:04
Quan sát lược đồ 16.3 trong SGK trang 67 và dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng dưới đây: QUÁ TRÌNH BÀNH TRƯỚNG CỦA ĐẾ QUỐC NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Thời gian Vùng đất bị chiếm đóng Từ năm 1872 đến năm 1879 Năm 1895 Năm 1905 Năm 1910 Năm 1914
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:04
Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu. Một hình ảnh của văn minh khai hoá đập vào mắt những người thời ấy là phong cách đổi mới thấy trên đường phố khu Gin-da (Ginza) ở Tô-ky-ô... Phố Gin-da san sát nhà cửa bằng gạch, ngày thì nam thanh nữ tú trong trang phục Tây phương qua lại, đầy xe kéo và xe song mã, đêm thì đèn bằng khí đốt chiếu sáng... Thói quen ăn mặc quần áo Tây phương đã bắt đầu từ giới công chức và quân nhân rồi sau mới lan rộng ra tầng lớp thường dân. Năm 1871 ...
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:03
Dựa vào đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện yêu cầu. Một hình ảnh của văn minh khai hoá đập vào mắt những người thời ấy là phong cách đổi mới thấy trên đường phố khu Gin-da (Ginza) ở Tô-ky-ô... Phố Gin-da san sát nhà cửa bằng gạch, ngày thì nam thanh nữ tú trong trang phục Tây phương qua lại, đầy xe kéo và xe song mã, đêm thì đèn bằng khí đốt chiếu sáng... Thói quen ăn mặc quần áo Tây phương đã bắt đầu từ giới công chức và quân nhân rồi sau mới lan rộng ra tầng lớp thường dân. Năm 1871 ...
Phạm Văn Phú
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:02
Sưu tầm thêm thông tin, em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Thiên hoàng Minh Trị vào bảng dưới đây:
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 8
13/09 23:24:01
Hoàn thành bảng niên biểu dưới đây về các sự kiện chính của Cách mạng Tân Hợi. Thời gian Sự kiện Ý nghĩa, tác động Ngày 9 - 5 - 1911 Ngày 10 - 10 - 1911 Tháng 12 - 1911 Ngày 12-2-1912 Tháng 2 - 1912
<<
<
13
14
15
16
17
18
19
20
21
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Little Wolf
10.872 điểm
2
ngân trần
8.264 điểm
3
Chou
7.753 điểm
4
Ancolie
6.102 điểm
5
bảo hân
5.903 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Little Wolf
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Little Snow Fox_ღ
3.221 sao
2
BF_Zebzebb
3.038 sao
3
ღ_Dâu_ღ
2.751 sao
4
Hoàng Huy
2.615 sao
5
Off để ôn thi
2.560 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k
Gửi câu hỏi
×