Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hợp kim kẽm (zinc) được ứng dụng trong sản xuất tiền xu vì chứa hàm lượng kẽm rất cao. Khi cho dòng điện chạy qua kẽm trong dung dịch silver nitrate, copper(II) sulfate hoặc gold potassium cyanide thì kim loại quý tương ứng sẽ bao phủ lên bề mặt của kẽm. Để mạ bạc (silver) cho đồng xu, người ta sử dụng dung dịch silver nitrate mạ đồng (copper) với dung dịch với copper(II) sulfate và mạ vàng với dung ...

Bạch Tuyết | Chat Online
26/10 18:12:49 (Tổng hợp - Lớp 12)
13 lượt xem

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hợp kim kẽm (zinc) được ứng dụng trong sản xuất tiền xu vì chứa hàm lượng kẽm rất cao. Khi cho dòng điện chạy qua kẽm trong dung dịch silver nitrate, copper(II) sulfate hoặc gold potassium cyanide thì kim loại quý tương ứng sẽ bao phủ lên bề mặt của kẽm. Để mạ bạc (silver) cho đồng xu, người ta sử dụng dung dịch silver nitrate mạ đồng (copper) với dung dịch với copper(II) sulfate và mạ vàng với dung dịch

Một nhà hoá học thực hiện thí nghiệm mạ kim loại quý như sau:

Thí nghiệm 1:

Nhà hoá học đã thu được 4 mẫu hợp kim kẽm có hàm lượng kẽm cao như trong đồng xu. Tất cả các mẫu này đều có hình tròn, bán kính 1 cm và có cùng độ dày. Khối lượng của mỗi đồng xu đã được ghi lại. Mỗi đồng xu được nối qua pin tới một dải kim loại bạc hoặc đồng nguyên chất. Những đồng xu nối với bạc được đặt trong nitric acid loãng và những đồng xu nối với đồng được đặt trong sulfuric acid loãng. Dòng điện sử dụng trong thí nghiệm này là 1 000 mA hoặc 2 000 mA với thời gian mạ điện là 30 phút. Sau 30 phút, đồng xu được lấy ra khỏi dung dịch và sự tăng khối lượng trên mẫu hợp kim được cân lại bằng mg. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong Bảng 1:

Bảng 1

Mẫu đồng xu

Điều kiện mạ điện

Độ tăng khối lượng từ mạ điện (mg)

Dung dịch

Cường độ dòng điện (mA)

I

Silver nitrate

1 000

2,0

II

Silver nitrate

2 000

4,0

III

Copper(II) sulfate

1 000

1,2

IV

Copper(II) sulfate

2 000

2,4

Thí nghiệm 2:

Nhà hoá học đã hoà tan hoàn toàn lượng bạc nguyên chất bằng nhau trong 4 cốc nitric acid. Sau đó ông đặt các mẫu kẽm giống như đồng xu tương vào các cốc thuỷ tinh trong những khoảng thời gian khác nhau tính bằng phút. Bề mặt đồng xu đã phát triển một lớp phủ kim loại màu bạc mà không sử dụng bất kỳ dòng điện nào. Nồng độ lớp bạc phủ trên đồng xu và zinc nitrate trong dung dịch xung quanh được xác định theo phần tỷ (ppb) và ghi trong Bảng 2:

Bảng 2

Mẫu đồng xu

Thời gian (phút)

Nồng độ phủ bạc (ppb)

Nồng độ kẽm (ppb)

V

5

75

30

VI

15

125

55

VII

30

200

75

VIII

60

500

85

Những nhận định sau là đúng hay sai?

PHÁT BIỂU

ĐÚNG

SAI

Mục đích thực hiện Thí nghiệm 1 và Thí nghiệm 2 giống nhau.

¡

¡

Việc so sánh kết quả của các mẫu đồng xu II và IV để ủng hộ giả thuyết: Kẽm được mạ nhiều hơn khi được tiếp xúc với dung dịch copper(II) sulfate so với dung dịch silver nitrate.

¡

¡

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hợp kim kẽm (zinc) được ứng dụng trong sản xuất tiền xu vì chứa hàm lượng kẽm rất cao. Khi cho dòng điện chạy qua kẽm trong dung dịch silver nitrate, copper(II) sulfate hoặc gold potassium cyanide thì kim loại quý tương ứng sẽ bao phủ lên bề mặt của kẽm. Để mạ bạc (silver) cho đồng xu, người ta sử dụng dung dịch silver nitrate mạ đồng (copper) với dung dịch với copper(II) sulfate và mạ vàng với dung dịch Một nhà hoá học thực hiện thí nghiệm mạ kim loại quý như sau: Thí nghiệm 1: Nhà hoá học đã thu được 4 mẫu hợp kim kẽm có hàm lượng kẽm cao như trong đồng xu. Tất cả các mẫu này đều có hình tròn, bán kính 1 cm và có cùng độ dày. Khối lượng của mỗi đồng xu đã được ghi lại. Mỗi đồng xu được nối qua pin tới một dải kim loại bạc hoặc đồng nguyên chất. Những đồng xu nối với bạc được đặt trong nitric acid loãng và những đồng xu nối với đồng được đặt trong sulfuric acid loãng. Dòng điện sử dụng trong thí nghiệm này là 1 000 mA hoặc 2 000 mA với thời gian mạ điện là 30 phút. Sau 30 phút, đồng xu được lấy ra khỏi dung dịch và sự tăng khối lượng trên mẫu hợp kim được cân lại bằng mg. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong Bảng 1: Bảng 1 Mẫu đồng xu Điều kiện mạ điện Độ tăng khối lượng từ mạ điện (mg) Dung dịch Cường độ dòng điện (mA) I Silver nitrate 1 000 2,0 II Silver nitrate 2 000 4,0 III Copper(II) sulfate 1 000 1,2 IV Copper(II) sulfate 2 000 2,4 Thí nghiệm 2: Nhà hoá học đã hoà tan hoàn toàn lượng bạc nguyên chất bằng nhau trong 4 cốc nitric acid. Sau đó ông đặt các mẫu kẽm giống như đồng xu tương vào các cốc thuỷ tinh trong những khoảng thời gian khác nhau tính bằng phút. Bề mặt đồng xu đã phát triển một lớp phủ kim loại màu bạc mà không sử dụng bất kỳ dòng điện nào. Nồng độ lớp bạc phủ trên đồng xu và zinc nitrate trong dung dịch xung quanh được xác định theo ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Đúng
0 %
0 phiếu
B. Sai
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư