LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây. Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây. Bảng 1 Lần Thể tích (l) Áp suất (atm) Tích P.V 1 8 1 8 2 4 2 8 3 2 4 8 4 1 ...

Nguyễn Thị Thương | Chat Online
05/09 12:36:34 (Tổng hợp - Lớp 12)
6 lượt xem

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27

Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây.

Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây.

Bảng 1

Lần

Thể tích (l)

Áp suất (atm)

Tích P.V

1

8

1

8

2

4

2

8

3

2

4

8

4

1

8

8

Thí nghiệm 2: Nhà khoa học thay đổi thể tích và nhiệt độ của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 2 dưới đây.

Bảng 2

Lần

Thể tích - V(ml)

Nhiệt độ - T (K)

V/T (ml/L)

1

1000

250

4

2

1200

300

4

3

2000

500

4

4

2400

600

4

Thí nghiệm 3: Nhà khoa học làm thay đổi nhiệt độ của khí trong xi lanh bằng cách đốt nóng xi lanh và đo áp suất ở mỗi nhiệt độ. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 3 dưới đây.

Hình 3. Thí nghiệm 3

Bảng 3

Lần

Nhiệt độ - T (K)

Áp suất - P (Torr)

P/T (Torr/K)

1

200

600

3

2

300

900

3

3

400

1200

3

4

500

1500

3

Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề

Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây. Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây. Bảng 1 Lần Thể tích (l) Áp suất (atm) Tích P.V 1 8 1 8 2 4 2 8 3 2 4 8 4 1 8 8 Thí nghiệm 2: Nhà khoa học thay đổi thể tích và nhiệt độ của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 2 dưới đây. Bảng 2 Lần Thể tích - V(ml) Nhiệt độ - T (K) V/T (ml/L) 1 1000 250 4 2 1200 300 4 3 2000 500 4 4 2400 600 4 Thí nghiệm 3: Nhà khoa học làm thay đổi nhiệt độ của khí trong xi lanh bằng cách đốt nóng xi lanh và đo áp suất ở mỗi nhiệt độ. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 3 dưới đây. Hình 3. Thí nghiệm 3 Bảng 3 Lần Nhiệt độ - T (K) Áp suất - P (Torr) P/T (Torr/K) 1 200 600 3 2 300 900 3 3 400 1200 3 4 500 1500 3 Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Giữ nguyên
0 %
0 phiếu
B. Tăng 2 lần
0 %
0 phiếu
C. Giảm hai lần
0 %
0 phiếu
D. Tăng 4 lần
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư